\(4\sqrt{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\dfrac{1}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}\)

b) \(\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{6}\)

c) \(\dfrac{4\sqrt{2}}{5+\sqrt{5}}=\dfrac{4\sqrt{2}\left(5-\sqrt{5}\right)}{20}=\dfrac{5\sqrt{2}-\sqrt{10}}{5}\)

12 tháng 7 2021

\(a.\)

\(\dfrac{1}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{12}\)

\(b.\)

\(\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\left(3\sqrt{2}\right)^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{6}\)

\(c.\)

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{5+\sqrt{5}}=\dfrac{4\sqrt{2}\cdot\left(5-\sqrt{5}\right)}{5^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left(5-\sqrt{5}\right)}{5}\)

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính: a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\) d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\) BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau: a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)

d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)

BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:

a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)

BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:

a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)

Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) .

B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau

D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau

bài 5: tính

a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1

giúp em với e cần gấp lắm

1

Bài 1: 

a: \(=\sqrt{225}=15\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{32}{5}}=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)

c: \(=\sqrt{121\cdot36}=11\cdot6=66\)

d: \(=7\cdot1.2\cdot5=35\cdot1.2=42\)

g: \(=\sqrt{\dfrac{27}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{20}\cdot5}=\sqrt{\dfrac{81}{4}}=\dfrac{9}{2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot0.8\cdot8=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{32}{15}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

c: \(=\sqrt{\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{100}{49}}=\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{5}{6\cdot7}=\dfrac{5}{42}\)

12 tháng 8 2018

mấy bài dạng này bn nên sử dụng cách nhân liên hợp hoặc phân tích đa thức thành nhân tử nha . mk lm 1 bài còn lại thì bn tự lm cho quen nha :)

a) ta có : \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}=\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{2}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+7\sqrt{2}}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{7}\right)^2}=\dfrac{13\sqrt{2}+3\sqrt{42}}{5}\)

gợi ý : b) phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức số \(6\)

c) nhân liên hợp 2 lần nha .

12 tháng 8 2018

a) \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right)\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right).\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}\)

=\(\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{14}\right).\left(2\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{12-7}\)

=\(\dfrac{2\sqrt{18}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+\sqrt{98}}{5}\)

=\(\dfrac{6\sqrt{2}+\sqrt{42}+2\sqrt{42}+7\sqrt{2}}{5}\)

=\(\dfrac{3\sqrt{42}+13\sqrt{2}}{5}\)

b) \(\dfrac{5\sqrt{5}+3\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)

=\(\dfrac{\left(5\sqrt{5}+3\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)

=\(\dfrac{25-5\sqrt{15}+3\sqrt{15}-9}{2}\)

=\(\dfrac{16-2\sqrt{15}}{2}=8-\sqrt{15}\)

Câu c mk chưa làm đượcbucminh

26 tháng 6 2017

3 bài đầu dễ tự làm nhé.

Bài 4:

\(B=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(-1+\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)

\(=0+2\)

\(=2\)

Vậy B là số tự nhiên.

26 tháng 6 2017

1.

a) nhân cả tử lẫn mẫu với 1+ \(\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) tương tự a

2.

a) tách 29 = 20 + 9 là ra hằng đẳng thức, tiếp tục.

27 tháng 6 2017

c) \(\dfrac{3\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\dfrac{3\sqrt{3}}{\left(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{3\sqrt{3}\left(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\right)}{\left(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{5}\right)\left(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-\sqrt{5}\right)}\) = \(\dfrac{3\sqrt{6}+9-3\sqrt{15}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2-5}\) = \(\dfrac{3\sqrt{6}+9-3\sqrt{15}}{2+2\sqrt{6}+3-5}=\dfrac{3\sqrt{6}+9-3\sqrt{15}}{2\sqrt{6}}\)

= \(\dfrac{\left(3\sqrt{6}+9-3\sqrt{15}\right)\sqrt{6}}{2\sqrt{6}.\sqrt{6}}\) = \(\dfrac{18+9\sqrt{6}-9\sqrt{10}}{12}\)

= \(\dfrac{3\left(6+3\sqrt{6}-3\sqrt{10}\right)}{3.4}=\dfrac{6+3\sqrt{6}-3\sqrt{10}}{4}\)

d) \(\dfrac{4}{1+\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\dfrac{4}{\left(\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4\left(\left(1+\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\right)}{\left(\left(1+\sqrt{2}\right)+\sqrt{3}\right)\left(\left(1+\sqrt{2}\right)-\sqrt{3}\right)}\)

= \(\dfrac{4+4\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-3}=\dfrac{4+4\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{1+2\sqrt{2}+1-3}\) = \(\dfrac{4+4\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{\left(4+4\sqrt{2}-4\sqrt{3}\right)\sqrt{2}}{2\sqrt{2}\sqrt{2}}=\dfrac{4\sqrt{2}+8-4\sqrt{6}}{4}\) = \(\dfrac{4\left(\sqrt{2}+4-\sqrt{6}\right)}{4}=\sqrt{2}+4-\sqrt{6}\)

27 tháng 6 2017

câu a thôi nha

câu b:\(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{12}=\dfrac{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}-\sqrt{30}}{12}\)

câu c,d tương tự câu b thôi

bản chất lười =))

24 tháng 8 2017

Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

\(2\sqrt{225a^2}=2.15a=30a\)

Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn :

\(x\sqrt{\dfrac{-39}{x}}=\sqrt{x^2.\dfrac{-39}{x}}=\sqrt{-39x}\)

Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần :

a) \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}< 2\sqrt{5}< 5\sqrt{2}\)

b) \(4\sqrt{2}< \sqrt{37}< 2\sqrt{15}< 3\sqrt{7}\)

c) \(6\sqrt{\dfrac{1}{3}}< \sqrt{27}< 2\sqrt{28}< 5\sqrt{7}\)

a: \(\dfrac{5}{3\sqrt{8}}=\dfrac{5\sqrt{2}}{3\cdot4}=\dfrac{5\sqrt{2}}{12}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{b}}=\dfrac{2\sqrt{b}}{b}\)

b: \(\dfrac{5}{5-2\sqrt{3}}=\dfrac{25+10\sqrt{3}}{13}\)

\(\dfrac{2a}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2a\left(1+\sqrt{a}\right)}{1-a}\)

c: \(\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}=2\sqrt{7}-2\sqrt{5}\)

\(\dfrac{6a}{2\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{6a\left(2\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{4a-b}\)

7 tháng 9 2017

câu e mình viết sai đề, mk sửa lại nhé , với mình bổ sung câu f

e) \(\dfrac{2}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{5}}\)

f) \(\dfrac{1}{2-\dfrac{\sqrt[3]{3}}{2}}\)

24 tháng 4 2017

a. \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{6}}{2}\)

b. \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}=\dfrac{26\left(5+2\sqrt{3}\right)}{\left(5+2\sqrt{3}\right)\left(5-2\sqrt{3}\right)}=\dfrac{26\left(5+2\sqrt{3}\right)}{13}=2\left(5+2\sqrt{3}\right)=10+4\sqrt{3}\)

c. \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}=\dfrac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}{\left(4-\sqrt{10}\right)\left(4+\sqrt{10}\right)}=\dfrac{3\sqrt{10}}{6}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

d. \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\dfrac{\left(9-2\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\sqrt{6}-2\sqrt{2}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}=\dfrac{23\sqrt{6}}{46}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 10 2018

Lời giải:

a) \(\frac{1}{1-\sqrt[3]{5}}=\frac{1+\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{5^2}}{(1-\sqrt[3]{5})(1+\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{25})}\) \(=\frac{1+\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{25}}{1^3-5}=\frac{1+\sqrt[3]{5}+\sqrt[3]{25}}{-4}\)

b)

\(\frac{1}{\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}}=\frac{\sqrt[3]{2^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{3^2}}{(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3})(\sqrt[3]{2^2}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{3^2})}\) \(=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{9}}{2+3}=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{6}+\sqrt[3]{9}}{5}\)

c)

\(\frac{1}{1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}=\frac{\sqrt[3]{2}-1}{(\sqrt[3]{2}-1)(\sqrt[3]{2^2}+\sqrt[3]{2}+1)}=\frac{\sqrt[3]{2}-1}{2-1}=\sqrt[3]{2}-1\)

1. Khẳng định nào sau đây là đúng? a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{30}\) ; b, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{30}\) ; c, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{45}\) ; d, \(-3\sqrt{5}=\sqrt{45}\); 2. Khẳng định nào sau đây là sai? a, \(\sqrt{\left(-3\right)^2}.5=-3\sqrt{5}\) b, \(\sqrt{3^2.5}=3\sqrt{5}\) c, \(\sqrt{9x^2}=-3x\) với x≤0 c, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) với...
Đọc tiếp

1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{30}\) ; b, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{30}\) ; c, \(-3\sqrt{5}=-\sqrt{45}\) ; d, \(-3\sqrt{5}=\sqrt{45}\);

2. Khẳng định nào sau đây là sai?

a, \(\sqrt{\left(-3\right)^2}.5=-3\sqrt{5}\) b, \(\sqrt{3^2.5}=3\sqrt{5}\)

c, \(\sqrt{9x^2}=-3x\) với x≤0 c, \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\) với x≤3

3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}\) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\) bằng:

a, 0 ; b, 4 ; c, 2\(\sqrt{2}\) ; d, \(-2\sqrt{2}\)

4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trục căn thức ở mẫu của \(\dfrac{\sqrt{17}}{4+\sqrt{17}}\) ta được:

a, 4 ; b, \(\dfrac{1}{4}\) ; c, \(\sqrt{17}\left(4-\sqrt{17}\right)\) ; d, \(\sqrt{17}\left(\sqrt{17}-4\right)\)

5. Rút gọn các biểu thức (giả sử các biểu thức đều có nghĩa);

a, \(\sqrt{\dfrac{x}{y^3}+\dfrac{2x}{y^4}}\) ; b, \(\dfrac{x-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

c, \(\left(a-b\right)\sqrt{\dfrac{a^2b^2}{\left(a-b\right)^2}}\) ; c, \(\dfrac{a-\sqrt{3a}+3}{a\sqrt{a}+3\sqrt{3}}\)

2
18 tháng 9 2018

1-c

2-a

3-d

4-d

chúc bn học tốt

18 tháng 9 2018

bài 5 thì mk ko bt.khocroi xin lỗi nha