Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất nhiên rồi bạn, bọn mình chắc chắn rất yêu đất nước VN
Nhưng mà, giữa ''hâm mộ diễn viên TQ" và''vì diễn viên TQ mà phản nước" lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau
Bởi vì, thật ra Trung Quốc, cũng có rất nhiều người tài năng( Giống như VN vậy ^-^ !). Nên thật sự cần thiết khi ''hâm mộ'' hay''noi gương'' những người đáng noi gương
Bên cạnh những người xấu luôn có sự hiện diện của người tốt mà !
Và những người tốt ấy, rất đáng để chúng ta tôn trọng và quý mến, đúng không nào !
Tú à, vậy nên.......................................................................................................
Đừng lo...................
Vui...........................................
VÀ
Cười lên bạn nhé !
Tình cảm yêu nước của bạn,chắc chắn bất cú ai trong tụi mình đều hiểu và hiểu rõ !
Thầy cô cũng ko trừ điểm bạn đâu !
Chúc học tốt !
mk đâu có hâm mộ tfboys đâu
hjjj
nhưng mk thích các ca sĩ nước ngoài và VNam
Lớp 6/1 chúng em có bạn Đinh Giang, một tấm gương vượt khó trong học tập được bạn bè yêu thương quý mến.
Giang ngồi cạch em, người gầy gò và nhỏ bé. Mùa đông, bạn chỉ có cái áo bông cũ, chân đi dép lê, không có mũ tất gì cả. Cái mũ len đỏ mà Giang đội lừ của thầy Thành dạy thể dục tặng.
Mẹ Giang mất đã 6 năm. Bố là thương binh hiện đang là bảo vệ của công ty xây dựng nhà ở . Giang còn có một em trai lên 7 tuổi đang học lớp một. Giang cho biết: ngày nào ba bố con cũng dậy sớm nấu cơm ăn trước khi đi học, đi làm, trưa thì hai anh em ăn căn cơm nguội, tối về mới được ăn căn cơm nóng.
Chúng em đã đến chơi nhừ Giang hai, ba lần. Một ngôi nhà cấp 4, cửa bằng gỗ thông. Một cái giường đôi đôi bằng gôc tạp. Một cái giường sắt cá nhân. Bàn học hai anh em Giang được ghép bằng gỗ dán làm bao bì mà bố Giang xin được. Anh em Giang muốn xem ti vi phải sang xem nhà bà Cải hàng xóm. Mẹ Giang ốm kéo dài, rồi mất, đến nay bố Giang vẫn chưa trả hết nợ bà con.
Rất lạ lừ không bao giờ Giang than phiền hay kêu ca một điều gì. Nhà cách trường 2 cây số, Giang đi bộ, ngày nắng cũng như ngày mưa, bạn không bao giờ nghỉ học và đi muộn. Giang học khá, học đều các môn. Chữ viết đep và cẩn thận. Sách vở được bọc không quăn mép. Giang hiền lành, ít nói, khiêm tốn và chu đáo trong các giờ học, môn học. Thầy cô giáo nào cũng khen Giang học chăm và ngoan. Giang bẽn lẽn cười như con gái, rất nhiệt tình giúp đỡ bạn bè trong học tập, trong lao động.
Năm nào, Giang cũng được phần thương " học sinh vượt khí, học giỏi". Mới đây, cô Vân hiệu phó tặng Giáng một bộ quần áo mới. Giang tâm sự với các bạn:" để dành đến tết mới mặc".
Giang vẫn thường đến nhà em chơi. Ông em, mẹ em khen:" thằng bé ngoan, dễ thương lắm....".
Nhớ k mình nha.:-)
1. Đọc các đoạn văn tr. 59-61 SGK Ngữ văn 6 tập 2 và trả lời câu hỏi:
a) Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
b) Trong các đoạn văn đó, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có khác nhau không?
c) Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho văn bản này thì em sẽ đặt là gì?
Trả lời:
a)
* Đoạn văn 1: Tả dượng Hương Thư - người chèo thuyền, vượt thác.
- Đặc điểm nổi bật: mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng.
- Nhưng từ ngữ, hình ảnh:
+ như một bức tượng đồng đúc;
+ các bắp thịt cuồn cuộn;
+ hai hàm răng cắn chật, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một hiệp sĩ.
* Đoạn 2: Tả cai Tứ
- Đặc điểm nổi bật: xấu xí, gian tham.
- Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Thấp gầy, tuổi độ 45, 50;
+ Mặt vuông nhưng hai má hóp lại;
+ Cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng;
+ Mũi gồ sống mương;
+ Bộ ria mép cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét, tối om;
+ Răng vàng hợm của.
* Đoạn 3: Tả hai đố vật tài mạnh: Quắm Đen và Ông Cản Ngũ.
- Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.
- Những từ ngữ và hình ảnh:
+ Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường.
+ Đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc dây ngang bụng, thần lực ghê ghớm ...
b)
Đoạn 2: tập trung khác hoạ chân dung nhân vật.
Đoạn 1 và 3 miêu tả người gắn với công việc.
* Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có sự khác nhau: Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ
c)
Đoạn 3: Bố cục ba phần:
- Phần mở bài: Từ đầu đến “ nổi lên ầm ầm ” ⟶ Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.
- Phần thân bài: Tiếp đến “ sợi dây ngang bụng ” ⟶ Miêu tả chi tiết keo vật.
- Kết bài: Phần còn lại ⟶ Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.
* Có thể đặt tên cho bài văn là:
- Keo vật thách đố
- Quắm - Cản so tài.
II. LUYỆN TẬP
1. Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau:
- Một em bé chừng 4-5 tuổi
- Một cụ già cao tuổi.
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
Trả lời:
Có thể tham khảo định hướng sau:
* Một em bé:
- Mắt đen lóng lánh, tròn xoe như hai hạt nhãn.
- Môi đỏ chót, miệng hay cười toe toét.
- Nước da trắng hồng mịn màng ...
- Bàn chân bàn tay mũm mĩm, bước đi lũn chũn rất đáng yêu.
* Một cụ già:
- Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng.
- Mắt vẫn tinh tường lay láy.
- Dáng đi lom khom, luôn có cây gậy làm bạn.
- Tóc bạc trắng như cước ...
* Cô giáo:
- Mái tóc dài mượt mà.
- Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa giảng bài.
- Bàn tay đưa những nét chữ mềm mại trên bảng ...
2. Với các đối tượng miêu tả trên, em dự định sẽ miêu tả như thế nào? Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả tương ứng với mỗi đối tượng.
Trả lời:
Dù tả đối tượng nào và dưới hình thức chân dung hay đang trong hoạt động thì bài miêu tả cũng phải có bố cục chặt chẽ, thông thường là theo bố cục 3 phần:
- Mờ bài: Giới thiệu về đối tượng miêu tả, định hướng hình thức tả: chân dung hay hoạt động.
- Thân bài: Tả chi tiết theo thứ tự - có thể là thứ tự theo sự quan sát hay thứ tự diễn biến trước sau hoặc kết hợp cả hai, chú ý tập trung vào các đặc điểm riêng, làm nổi bật đối tượng được tả.
- Kết bài: Nhấn mạnh ấn tượng về người được tả, nêu cảm nhận hoặc đánh giá.
Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi
Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.
Thân bài:
- Miêu tả khái quát:
+ Chiều cao, thân hình
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt
+ Đầu tròn, mái tóc thưa
+ Đôi mắt tròn, sáng
+ Miệng hay cười
- Tả hoạt động của em bé
+ Em bé thường hay hát, múa
+ Em bé thích được khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà
+ Hay nhõng nhẹo
Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.
3. Đọc đoạn văn đã bị xoá đi hai chỗ trong ngặc (...). Nếu viết, em sẽ viết vào chỗ trống đó như thế nào? Em thử đoán xem ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm việc gì?
Trên thềm cao, ông Cản Ngũ ngồi xếp bằng trên chiếu đậu trắng, cạp điều. Ông ngồi một mình một chiếu; người ông đó như(...), to lớn, lẫm liệt, nhác trông không khác gì (...) ở trong đền. Đầu ông buộc một vuông khăn màu xanh lục giữ tóc, mình trần đóng khố bao khăn vát.
Trả lời:
Những từ ngữ có thể thêm vào chỗ dấu (...) trong đoạn văn là
- đỏ như con tôm luộc (như mặt trời, như người say rượu...)
- không khác gì thần hộ vệ trong đền (thiên tướng, thần sấm...)
Câu 1 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Đọc các đoạn văn trang 59 sgk Văn 6 Tập 2
Câu 2 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
+ Đặc tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ
- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo
+ Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng
+ Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.
- Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ
+ Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn
+ Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay
b, Trong những đoạn văn trên của Võ Quảng và Lan Khai tập trung khắc họa chân dung nhân vật/ Kim Lân tả người gắn với hoạt động, công việc
+ Tả chân dung gắn với hình ảnh tĩnh, do đó có thể sử dụng danh, tính từ, tả hoạt động thường sử dụng động từ
c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:
+ Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật
+ Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ
+ Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Tả một em bé chừng 4-5 tuổi:
+ Gương mặt bầu bĩnh
+ Mắt tròn đen ngây thơ
+ Miệng chúm chím cười
+ Làn da trắng, mềm mại
+ Chân tay bé xíu,
- Tả một cụ già cao tuổi:
+ Tóc, râu trắng bạc phơ
+ Da nhăn nheo, gương mặt
+ Giọng nói trầm ấm
+ Dáng vẻ lom khom
- Tả cô giáo say sưa giảng bài trên bảng:
+ Gương mặt tươi sáng, thanh thoát
+ Dáng đi uyển chuyển
+ Giọng nói truyền cảm
Bài 2 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Dàn ý cho bài văn miêu tả một em bé chừng 4- 5 tuổi
Mở bài: Giới thiệu chung về em bé ( em bé của em, em bé nhà hàng xóm, em bé em gặp…)
+ Tên, tuổi, giới tính của em bé.
Thân bài:
- Miêu tả khái quát:
+ Chiều cao, thân hình
- Tả chi tiết:
+ Miêu tả gương mặt
+ Đầu tròn, mái tóc thưa
+ Đôi mắt tròn, sáng
+ Miệng hay cười
- Tả hoạt động của em bé
+ Em bé thường hay hát, múa
+ Em bé thích được khen
+ Thường thích chơi với bố mẹ, anh chị, ông bà
+ Hay nhõng nhẹo
Kết bài: Tình cảm của em và mọi người đối với em bé.
Bài 3 (trang 62 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Nếu được viết, em sẽ thêm vào chỗ trống các từ:
- Tôm luộc, than nóng
- Ông tượng, ông tướng
→ Miêu tả ông cản ngữ trong tư thế chuẩn bị bước vào keo vật
Tìm hiểu đề :
Yêu cầu về hình thức:
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Viết dưới dạng tự kể chuyện.
- Chú ý chính tả, ngữ pháp
Dàn bài
Mở bài :
- Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu.
- Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm.
- Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá.
- Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn.
Thân bài :
- Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào.
- Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời.
Kết bài :
- Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.
1.Yêu cầu về hình thức:
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Viết dưới dạng tự kể chuyện.
- Chú ý chính tả, ngữ pháp
2. Nội dung:
Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
- Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu.
- Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm.
- Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá.
- Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn.
- Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào.
- Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời.
- Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.
Chúc bạn học tốt!
k mnh nha
vn cố lên
_việt nam vô đich_:))
nhưng pk ủng hộ ntn ???
:))))