Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lê Thánh Tông là hoàng đế thứ năm của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, tổng cộng 38 năm. Trong thời kỳ cầm quyền của Lê Thánh Tông, nhà nước Đại Việt phát triển rực rỡ về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự và mở rộng đáng kể lãnh thổ của mình sau nhiều cuộc chiến với Chiêm Thành, Ai Lao và Bồn Man. Các thành tựu về nội trị và đối ngoại của Lê Thánh Tông đã đưa Đại Việt trở thành một cường quốc trong khu vực Đông Nam Á, cũng như đã khiến Quân chủ chuyên chế Việt Nam đạt đến đỉnh cao. Thời kỳ này được gọi là thời kỳ Hồng Đức thịnh trị. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.
Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của Nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 700 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau:
- Giữ cho đất nước luôn ở thế chủ động đối phó với giặc ngoại xâm lược;
- Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;
- Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;
- Mở rộng giao lưu khuyến khích thủ công nghiệp, thương nghiệp lành mạnh;
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, chống tham nhũng triệt để, chống sự lạm quyền và ức hiếp dân chúng.
- Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục và phát triển kinh tế
- Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ[11];
- Bảo vệ quyền lợi của vua và quan lại, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị địa chủ phong kiến
Lê Thánh Tông là người thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật đã ban hành.Ông từng nói :"Pháp luật là phép tắc chung của Nhà nước, ta và các người phải cùng tuân theo"
Chúc bạn học tốt
Câu 6:
Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
vì nước ta đoàn kết, có cách đánh giặc mới lạ và hiệu quả. trong khi đó, các nước bị đánh chiếm thì đánh trực diện, thua nhanh hơn. nhật bản là một ví dụ điển hình
Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng miền núi là:ban các chức vụ, gắn kết hoàng tộc và các tù trưởng với nhau, gả con gái cho các tù trưởng miền núi.
- Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.
- Năm 1771: Dựng cờ khởi nghĩa.
- Năm 1777: Lật đổ chúa Nguyễn ở đàng trong.
- Năm 1785: Đánh tan quân xâm lược Xiêm.
- Năm 1786: Lật đổ chúa Trịnh ở đàng ngoài.
- Năm 1788: Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất đất nước.
- Năm 1789: Đánh tan quân xâm lược Thanh.
Quân Tây Sơn dành nhiều thắng lợi như vậy vì:
- Sự căm thù giặc của nghĩa quân là rất lớn.
- Một phần cũng là do tinh thần yêu nước nồng nàn của nghĩa quân.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG!!!!!
1771:dựng cờ khỡi nghĩa
1777:lật đổ họ nguyễn ở đàng trong
1785:đánh tan cuộc xâm lược Xiêm
1786:tiêu diệt chính quyền Lê-Trịnh
1789:quét sạch 29 vạn quân thanh
Quân TS đạt dc nhiều thắng lợi :
+Sự căm thù giặc quá lớn
+Ý chí đấu tranh chống áp bức,bóc lột,tinh thần yêu nước,đoàn keetsvaf hi sinh của dân tộc
+Sự chỉ huy tài tình của Nguyền Huệ và bộ chỉ huy nghĩa quân
cái này là nhạc mà bạn, nhưng hoy, giúp nạ:
"Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ . Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ..." Những lời ca của bài hát Ca-chiu-sa khắc ghi vào tâm trí mỗi người hình ảnh xanh mướt của rừng táo nước Nga-đại diện cho vẻ đẹp tươi trẻ của những thiếu nữ mười tám-đôi mươi, cống hiến bản thân mình cho đất nước.
đến đây không biết được chưa, vì giờ mình đang khá bận nên viết được những gì mình nghĩ ra thôi, mong bạn thứ lỗi
+ Ca-chiu-sa là bài hát của nhạc sỹ Blan-te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô( 1939 – 1945 ).
+ Các cô gái Nga đã hát bài Ca-chiu-sa để động viên các chiến sỹ Hồng quân Xô-viết bên chiến hào.
+ Yêu thích bài hát, các chiến sỹ Hồng quân đã lấy tên Ca-chiu-sa đặt cho một loại vũ khí gọi là tên lửa Ca-chiu-sa.