K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Tham khảo:

“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy”

Bài ca dao là lời nhắc nhở con người về tình cảm anh em trong gia đình. “Anh em” chỉ mối quan hệ ruột thịt, họ hàng. Điệp từ “cùng” nhấn mạnh nguồn gốc vô cùng gần gũi, thân thiết giữa anh em. Bởi vậy mà giữ anh em luôn cần phải có sự yêu mến, tôn trọng lẫn nhau. Cách so sánh “như thể tay chân” thật độc đáo, khi tay và chân đều là những bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Tay có thuận chân mới bước, cơ thể mới khỏe mạnh. Cũng như anh em có sống hòa thuận thì gia đình mới có thể vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là mong ước của người làm cha mẹ, cũng là bổn phận của con cháu. Câu ca dao tuy đơn giản, nhưng lại chứa đựng một bài học quý giá trong cuộc sống.

 

24 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

 

a, Lục bát

b, Gia đình

c, Nhân hoá

d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng

đ, Rất quan trọng

30 tháng 1 2022

đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....

còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )

16 tháng 10 2021

Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.

5 tháng 10 2021

Tham khảo:

Biện pháp so sánh”Yêu nhau như thể tay chân.”

Tác dụng :nghệ thuật tu từ so sánh để làm nổi bật được tình cảm anh em yêu thương nhau , so sánh giữa cái vô hình (tình cảm con người) với những cái hữu hình ” chân ,tay”

30 tháng 11 2021

Bn nói k chép mạng thì bn tự làm ik

30 tháng 11 2021

tóm gọn nòe:Cảm nghĩ của em là tình anh em được ví như tay và chân,em là tay còn anh là chân,chân tay cách 1 khoảng cách ko xa .bỞI VẬY khi tay chân chúng ta hoạt động cũng như hai anh em làm gì cũng có nhau.Lúc đau cũng có nhau.

5 tháng 1 2022

A. đoàn kết , tương trợ ; yêu thương đùm bọc lẫn nhau 

b. 4/2

4/4 ;2/2/2 ; 2/2/4

5 tháng 1 2022

mình đang cần rất gấp