Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo bài này nhé!
https://olm.vn/chu-de/bai-tap-tu-luan-2725/
Từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. (1)
" Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến"
Qua khổ thơ, ta thấy được một khát vọng, ước nguyện được dâng hiến cho quê hương, đất nước một cách mạnh mẽ, dứt khoát của nhà thơ Thanh Hải. Điệp từ "ta làm" được lặp lại hai lần làm cho nhịp thơ trở nên nhịp nhàng, uyển chuyển, đồng thời cũng khẳng định được ước muốn, quyết tâm mãnh liệt của nhà thơ. Nếu như ở khổ thơ đầu bài thơ, tác giả xưng "tôi" thì đến khổ thơ thứ tư, tác giả lại xưng "ta", sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy đã cho thấy "tôi" đã hòa nhập vào với tập thể, với dân tộc, ước nguyện của riêng nhà thơ cũng đã trở thành ước nguyện chung của nhiều người, của cả dân tộc. Ước nguyện của tác giả không phải là ước nguyện quá cao sang, vĩ đại mà những tâm nguyện, những suy nghĩ, ước mốn ấy rất tự nhiên qua những hình ảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Tác giả muốn làm "con chim hót", muốn dùng tiếng hót trong trẻo của mình để ngợi ca đất nước, quê hương, mang niềm vui đến cho mọi người. Ngoài ra, tác giả còn muốn làm một bông hoa để dâng hương sắc cho cuộc đời chung, làm cho quê hương trở nên đẹp hơn, hay muốn làm "một nốt trầm xao xuyến" trong bản hòa ca bất tận của cuộc đời, tuy chỉ là một nốt thấp nhưng vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong bản nhạc. Tuy chỉ là những ước muốn giản dị, khiêm nhường nhưng đã nói lên được tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải một cách ý nghĩa, kì diệu.
Bài Làm (bạn tham khảo những ý chính này nhé)
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.Khổ thơ một đã bộc lộ rõ nhữn tình cảm chân thành,tha thiết valongf thành kính của nhà thơ và của mọi người đối với Bác khi đứng trước Lăng Bacs.
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.
Gợi ý cho em các ý để em viết:
MB: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền Kì Mạn lục
TB:
Nêu lên vấn đề cần bàn luận trong đoạn văn: Vẻ đẹp thủy chung, người mẹ thương con, lòng hiếu thảo của Vũ Nương.
Giới thiệu về nhân vật Vũ Nương:
+ Ngoại hình
+ Phẩm chất
Bàn luận:
Trong đoạn trích, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của VN trong hoàn cảnh:
Chồng chuẩn bị lên đường đi đánh giặc, còn mẹ chồng già và con nhỏ.
Trước khi chồng lên đường, nàng dặn rằng: ''Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.''
=> Cho thấy VN là người vợ yêu thương chồng, không màng công danh, lợi lộc.
Chồng đi, nàng sinh con ra, một mình thay chồng nuôi dạy con.
=> Người mẹ thương yêu con
Mẹ chồng ốm ''Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.''
Mẹ chồng hiểu lòng nàng, thương nàng: ''Chồng con nơi xa xôi không biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.''
Mẹ chồng mất ''Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.''
=> Người con dâu hiếu thảo, hết lòng chăm sóc như cha mẹ ruột.
Cảm nghĩ của em về Vũ Nương?
Kết bài.
_mingnguyet.hoc24_
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.
Khổ thơ đầu tiên của bài Viếng lăng Bác diễn tả những cảm xúc chân thành, xúc động của nhà thơ khi đến thăm lăng Bác. Câu thơ có tính thông báo “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” là lời nói chân thành, xúc động của một người con khi từ miền Nam ra thăm lăng Bác. Tác giả dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mất mát và như để khẳng định Người còn mãi. Cách xưng hô thân mật xưng con như người con về thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ, nỗi đau như cố giấu mà giọng thơ vẫn có những điều đau xót, ngậm ngùi. Hình ảnh gây ấn tượng đầu tiên với Bác chính là hình ảnh hàng tre “xanh xanh”. Trong góc nhìn xúc động của nhà thơ, hàng tre vừa có cái nhìn thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho sức sống kiên định, dũng cảm của dân tộc. Hình ảnh hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” giàu ý nghĩa liên tưởng, mang biểu tượng của tâm hồn thanh cao, sự quật cường của người Việt.