Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THÔI CHÀO CÁC BẠN ĐÊ KHI KHÁC TỚ SẼ QUANH LẠI HỌC CÙNG CÁC CẬU NHÉ CÒN BÂY GIỜ THÌ TỚ ĐI ĐÂY TẠM BIỆT CÁC BẠN
Cổng trường mở ra:
Nội dung:Như những dòng nhật kí tâm tình, sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng sâu nặng của mẹ dành cho con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống con người.
Nghệ thuật:
-Dùng hình thức tự bạch để nói lên tâm tư, tình cảm của mình.
-Ngôn từ biểu cảm.
Mẹ tôi:
Nội dung:Người mẹ có vai trò quan trọng trong gia đình. Phải yêu thương, tôn trọng cha mẹ.
Nghệ thuật:
-Tạo hoàn cảnh chuyện hấp dẫn.
-Dùng hình thức viết thư.
-Ngôn từ biểu cảm, gần gũi.
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Bánh trôi nước-một loại bánh dân dã, bình thường thấy quanh năm, được Hồ xuân Hương miêu tả một cách sinh động về màu sắc, hình dáng như là chiếc bánh đang tự nói về chính mình:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.
“Bảy nổi ba chìm với nước non”
Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi, cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non”.
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”
Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội. Họ không tự quyết định được số phận của mình, cuộc đời họ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời là một cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc. Khi còn nhỏ thì phụ thuộc vào cha mẹ, khi lấy chồng thì phụ thuộc vào chồng, chồng mất thì phụ thuộc vào con cái. Họ không có cuộc sống của riêng họ, cuộc sống của họ chỉ để tô điểm thêm cho cuộc sống của người khác. Thế nhưng, thơ của Hồ xuân Hương lại phảng phất chút phớt lờ, bất cần. Thấp thoáng đâu đó trong thơ bà có chút phản kháng, chống cự lại những quan điểm bất công thời ấy. Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh , thì trong thơ của Hồ xuân Hương ngoài việc miêu tả số phận người phụ nữ còn khẳng định nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.
“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.
2)Viết 1 đoạn văn ngắn về chủ đề tình cảm của con đối vs ba mẹ
Mẹ - mặt trời của con
Thương từ khi thai nghén trong lòng
Mấy nắng sớm chiều mưa ròng
Chín tháng so chín năm, gian khó tính khôn cùng
A á ru hời ơ hời ru…”
Cho đến tận bây giờ, lời ru ầu ơ thuở thơ bé của mẹ vẫn còn mãi vang trong tâm hồn tôi. Lúc nào cũng vậy, mẹ luôn là người thương yêu, săn sóc các con của mình. Mẹ tôi còn hi sinh bao điều để nuôi nấng, dưỡng dục tôi khôn lớn.
Mẹ tôi đã rất vất vả để sinh ra tôi. Nghe bà tôi kể, hồi có mang tôi, mẹ tôi gầy yếu lắm. Bà bảo chắc do tôi ở trong bụng quá nghịch ngợm nên mẹ luôn ốm nghén, chẳng ăn được nhiều. Sau chín tháng mười ngày, mẹ sinh đón cậu con trai đầu lòng với tất cả niềm hạnh phúc nhất. Mẹ đã thức hằng đêm để trông nom tôi có giấc ngủ tròn. Từ bé tới giờ, tôi chẳng thể nhớ nổi mình ốm sốt bao nhiều lần, chỉ hình dung được gương mặt lo lắng của mẹ.
Mẹ luôn yêu thương tôi và dành cho tôi những điều tốt đẹp nhất. Sáng sớm, mẹ thức dậy nấu cho tôi những món ăn hấp dẫn. Chiều tan học, tôi lại được sà vào vòng tay đầy thương yêu của mẹ. Mẹ tôi là một cô giáo. Với tôi, mẹ là cô giáo đầu tiên và vĩ đại nhất cuộc đời. Hồi bốn tuổi, tôi đã bắt đầu học cách cầm bút. Nhưng tôi lại thuận tay trái. Mẹ đã cầm tay tôi, đưa từng nét chữ đầu tiền, rèn cho tôi cách cầm bút bằng tay phải. Những ngày đầu, tôi vô cùng nản chí. Cầm bút không thuận tay nên tay tôi mỏi rã rời, những dòng chữ cứ nguệch ngoạc. Tôi vẫn gắng viết nhưng trong lòng cảm thấy ấm ức. Mắt tôi ứa đầy nước. Mẹ lại gần, nhẹ nhàng cầm lấy chiếc bút chì và ôm tôi vào lòng. Mẹ thủ thỉ những lời động viên ấm áp. Từ hôm đó, tôi học được cách kiên nhẫn, viết từng nét, từng nét thật chậm.
Dù đã mười tuổi, tôi vẫn thích được nằm ngủ trong vòng tay mẹ, được nghe những ru ầu ơ ngọt ngào thuở nhỏ. Bởi tôi biết, vòng tay ấy, lời ru ấy là những gì yêu thương nhất, tình cảm nhất mẹ dành cho tôi. Đứa con nghịch ngợm này nhất định sẽ không làm đôi mắt mẹ buồn, sẽ chăm ngoan và sẽ khôn lớn trưởng thành
Bài làm:
Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
- Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
Ngôi trường của em đang học có nhiều bóng mát cây xanh và ghế đá ở sân trường, em yêu quý trường của em và em đến lớp mỗi ngày.
Nằm ở quận Tân Bình, ngôi trường em đang học dù giản dị nhưng với em có biết bao kỷ niệm ở ngôi trường này. Ngôi trường tuy không mới nhưng có haimặt sân với rất nhiều cây xanhbóng mát như đại bàng, phượng,... trong sân có những khu trò chơi như cầu trượt, bập bênh để chúng em có thể thỏa thích vui chơi trong giờ nghỉ giải lao.Giữa sân làcột cờtreo cờ Tổ quốc phần phật bay trong gió.
Ngôi trường của em đang học mới xây rất đẹp, các dãy phòng học cùng bảng viết, bàn ghế đều mới tinh, sạch bóng... Trường của em đang học gồm hai tòa nhà haitầng, trang bị đầy đủ các dụng cụ học tập cho chúng em.Trong các lớp học đều có treo các biển hiệu: "Học, học nữa, học mãi"của Lê – nin. Các bàn ghế trong lớp học đều được sắp xếp trongbốn hàng, rất gọn gàng, ngăn nắp.
Tạingôi trường này, chúng em đãđượchọc đượcnhiều điều hay, khám phá nhiều điều mới mẽ.Có lẽ, sau này khi em lớn lên,đi nhiều nơi, học ở các trường khác nhưng hình ảnh thân yêucủa ngôi trường em đang học vẫn in đậm trong tim em.
Chúng em đi học ngoan và chấp hành rất tốt nội quy và quy định của trường, và chúng em không ăn bánh kẹo và xả rác làm dơ lớp học.
Mỗi lần đến ngôi trường của em đang học, thầy cô giáo cho chúng em học bài, khám phá nhiều điều mới lạ. Tuần nào ba mẹ cũng đưa em đến trường, em được gặp nhiều bạn bè.
Ngồi dưới khung cửa sổ chợt những kỉ niễm náo nức nôn nao của tuổi ấu thơ ùa về trong lòng nhớ những lúc đi chăn trâu thả diều cùng các bạn trên đê nhớ những lúc vui buồn hờn dỗi nhưng nhớ nhất vẫn là kỉ niêm ngày đầu tiên đi học. mẹ dắt tay tôi đến trường trên đuòng đi tôik nhớ nổi con đuòng đó có đẹp như con đg trong tác phâm tôi đi học của thanh tịnh k nữa chỉ biết rằng hai bên đường cây cỏ rung rinh như cùng chào đón chúng em trong năm học mới tôi như cảm thấy hoa cỏ tỏa hương thơm đến lạ kì cái hương thơm lạ mà quen. trời ạ mải thả hồn theo đất trời mà tôi quên mất đã đến trương rồi sân trường đông vui hơn tôi tuỏng tuọng nhiều bạn nào bạn nấy cũng dc bố mẹ dua đi quần áo đẹp đẽ tinh tươm. tôcưiết chặt lấy tay mẹ k buông cảm giác bỡ ngỡ hồi hộp cứ vẩn vơ quanh tôi. roồ cô giáo ra đón chúng tôi vào lớp tôi thì cứ òa lên khóc k dám vào lớp k buông tay mẹ cô giao tiừ từ lau nước mắt cho tôi rônhêj nhàng dắt tay tôi vào các bạn làm quen với nhau xếp chỗ ngồi ..... còn mẹ tôi đứng ngoài cửa lớp mãi mới về và cứ thế buổi đầu tiên trong năm học mới trôi qua phẳng lặng và tôi cũng vậy theo dòng thời gian êm đềm giờ đay tôi đã là cô nữ sinh duyên dáng
-Tiểu sử thành lập đội :
- Ngày 15 tháng 5, 1941: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập bởi Lãnh tụ của Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc ở gần hang Pắc Pó, xuôi dòng suối Lênin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ.
- Các thành viên đầu tiên: Nông Văn Dền (đội trưởng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Bí danh (lần lượt): Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
- Mục đích của Đội: "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà".
- Tháng 3, 1951, Đội thiếu nhi cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng Tám.
- Năm 1954: Các phong trào của Đội phát triển mạnh mẽ với các phong trào "Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam".
Ngày 30-1-1970, Đội ta được đổi tên thành Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.Nghĩa là Đội TNTP được mang tên Bác vào ngày 30-1-1970.
Tên của Bác Hồ Khi hoạt động cách mạng :
Tên do gia đình đặt từ 1890 – 1910
1. Nguyễn Sinh Cung, 1890
2. Nguyễn Sinh Côn
3. Nguyễn Tất Thành
4. Nguyễn Văn Thành, 1901
5. Nguyễn Bé Con
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác đi tìm đường cứu nước đến khi về nước (1911 – 1941)
6. Văn Ba, 1911
7. Paul Tất Thành, 1912
8. Tất Thành, 1914
9. Pôn Thành (Paul Thành), 1915
10. Nguyễn Ái Quốc, 1919
11. Phéc-đi-năng
12. An-be đơ PU-VUA-VIN (Anbert de POUVOURVILLE), 1920
13. Nguyễn A.Q, 1921-1926
14. CULIXE, 1922
15. N.A.Q, 1922
16. Ng.A.Q, 1922
17. Hăngri Trần (Henri Tchen), 1922
18. N, 1923
19. Cheng Vang, 1923
20. Nguyễn, 1923
21. Chú Nguyễn, 1923
22. Lin, 1924
23. Ái Quốc, 1924
24. Un Annamite (Một người An Nam), 1924
25. Loo Shing Yan, 1924
26. Ông Lu, 1924
27. Lý Thụy, 1924
28. Lý An Nam, 1924-1925
29. Nilốpxki (N.A.Q), 1924
30. Vương, 1925
31. L.T, 1925
32. HOWANG T.S, 1925
33. Z.A.C, 1925
34. Lý Mỗ, 1925
35. Trương Nhược Trừng, 1925
36. Vương Sơn Nhi, 1925
37. Vương Đạt Nhân, 1926
38. Mộng Liên, 1926
39. X, 1926
40. H.T, 1926
41. Tống Thiệu Tổ, 1926
42. X.X, 1926
43. Wang, 1927
44. N.K, 1927
45. N. Ái Quốc, 1927
46. Liwang, 1927
47. Ông Lai, 1927
48. A.P, 1927
49. N.A.K, 1928
50. Thọ, 1928
51. Nam Sơn, 1928
52. Chín (Thầu Chín), 1928
53. Víchto Lơ bông (Victor Lebon), 1930
54. Ông Lý, 1930
55. Ng. Ái Quốc, 1930
56. L.M. Vang, 1930
57. Tiết Nguyệt Lâm, 1930
58. Pôn (Paul), 1930
59. T.V. Wang, 1930
60. Công Nhân, 1930
61. Vícto, 1930
62. V, 1931
63. K, 1931
64. Đông Dương, 1931
65. Quac.E. Wen, 1931
66. K.V, 1931
67. Tống Văn Sơ, 1931
68. New Man, 1933
69. Li Nốp, 1934
70. Teng Man Huon, 1935
71. Hồ Quang, 1938
72. P.C.Lin (PC Line), 1938
73. D.C. Lin, 1939
74. Lâm Tam Xuyên, 1939
75. Ông Trần, 1940
76. Bình Sơn, 1940
77. Đi Đông (Dic-donc)
78. Cúng Sáu Sán, 1941
79. Già Thu, 1941
80 Kim Oanh, 1941
81. Bé Con, 1941
82. Ông Cụ, 1941
83. Hoàng Quốc Tuấn, 1941
84. Bác, 1941
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo cách mạng Việt Nam tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công (1942 – 1945)
85. Thu Sơn, 1942
86. Xung Phong, 1942
87. Hồ Chí Minh, 1942
88. Hy Sinh, 1942
89. Cụ Hoàng, 1945
90. C.M. Hồ, 1945
91. Chiến Thắng, 1945
92. Ông Ké, 1945
93. Hồ Chủ tịch, 1945
94. Hồ, 1945
95. Q.T, 1945
96. Q.Th, 1945
97. Lucius, 1945
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
98. Bác Hồ, 1946
99. T.C, 1946
100. H.C.M, 1946
101. Đ.H, 1946
102. Xuân, 1946
103. Một người Việt Nam, 1946
104. Tân Sinh, 1947
105. Anh, 1947
106. X.Y.Z, 1947
107. A, 1947
108. A.G, 1947
109. Z, 1947
110. Lê Quyết Thắng, 1948
111. K.T, 1948
112. K.Đ, 1948
113. G, 1949
114. Trần Thắng Lợi, 1949
115. Trần Lực, 1949
116. H.G, 1949
117. Lê Nhân, 1949
118. T.T, 1949
119. DIN, 1950
120. Đinh, 1950
121. T.L, 1950
122. Chí Minh, 1950
123. C.B, 1951
124. H, 1951
125. Đ.X, 1951
126. V.K, 1951
127. Nhân dân, 1951
128. N.T, 1951
129. Nguyễn Du Kích, 1951
130. Hồng Liên, 1953
131. Nguyễn Thao Lược, 1954
132. Lê, 1954
133. Tân Trào, 1954
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác lãnh đạo nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ đến khi Bác qua đời (1955 – 1969)
134. H.B, 1955
135. Nguyễn Tân, 1957
136. K.C, 1957
137. Chiến Sĩ, 1958
138. T, 1958
139. Thu Giang, 1959
140. Nguyên Hảo Studiant (Nguyên Hảo, sinh viên), 1959
141. Ph.K.A, 1959
142. C.K, 1960
143. Tuyết Lan, 1960
144. Giăng Pho (Jean Fort), 1960
145. Trần Lam, 160
146. Một người Việt kiều ở Pháp về, 1960
147. K.K.T, 1960
148. T. Lan, 1961
149. Luật sư Th.Lam, 1961
150. Ly, 1961
151. Lê Thanh Long, 1963
152. CH-KOPP (A-la-ba-na), 1963
153. Thanh Lan, 1963
154. Ngô Tam, 1963
155. Nguyễn Kim, 1963
156. Ng~. Văn Trung, 1963
157. Dân Việt, 1964
158. Đinh Văn Hảo, 1964
159. C.S, 1964
160. Lê Nông, 1964
161. L.K, 1964
162. K.O, 1965
163. Lê Ba, 1966
164. La lập, 1966
165. Nói Thật, 1966
166. Chiến Đấu, 1967
167. B
168. Việt Hồng, 1968
169. Đinh Nhất, 1968
Văn mk hơi lủng củng nên chịu nha! >_<
Bài làm
Trong những nhóm nhạc Hàn, e thick nhất là nhóm BLACKPINK. Trong đấy có 4 thành viên : Lisa, Rosé, Jisoo và Jennie. Trong đó, e hâm mộ là cô Lisa. Mấy cô rất xinh và tài năng. E rất yêu quý mấy cô
_Xuyên tạc_
Ai thấy hay tk mk nha
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
Câu chủ động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tácđộng lên bởi một yếu tố khác.
Câu chủ động là câu có chủ ngữ nêu lên chủ thể thực hiện hành động tác đọng vào đối tượng khác(câu chủ động có chủ ngữ,động từ có bổ ngữ sau động từ nêu đối tượng của hành động)
Câu bị động có chủ ngữ nêu lên đối tượng chịu sự tác động hoặc chịu sự hướng vào của đặc điểm của hành động nào đó được tác động bởi chủ thể khác
“Mẹ là tia nắng ấm áp sưởi ấm tâm hồn con. Mẹ là dòng sông tháng năm yêu thương hiền hòa…”. Tôi cảm thấy thật hạnh phúc khi có mẹ. Đặc biệt nhất là trong những lúc bị ốm, tôi đã cảm nhất tình yêu thương bao la ấy của mẹ. Mẹ tôi công việc bận bịu lại càng bận bịu hơn khi tôi bị ốm. Cơn sốt kéo dài do tôi bị cảm nắng, người mệt lả, toàn thân nóng ran, miệng khô đắng lại…Tôi nằm rên ừ ừ…còn mẹ thì hai chân như đánh ríu vào nhau. Mẹ vo gạo bắc lên bếp chút cháo, rồi chườm túi đá cho tôi. Sau đó mẹ giúp tôi đo nhiệt độ. Chốc chốc, mẹ lại đến sờ vào trán tôi. Đôi tay nhẹ nhàng và ấm áp. Cái khô ráp chai sạn biến đâu cả rồi,tôi chỉ thấy dường như đôi bàn tay ấy có sức mạnh diệu kỳ khi chạm vào da thịt tôi. Mẹ đỡ tôi ngồi dậy, kê đầu tôi vào cánh tay, mẹ chăm cho tôi từng viên thuốc. Thấy tôi uống có vẻ khó khăn mẹ tôi lại động viên: “Ráng uống cho mau lành bệnh rồi còn đến trường với thầy cô, bạn bè, còn nghe mẹ kể chuyện, dạy con học nữa chứ?” Dù mệt nhưng tôi vẫn nhìn thấy nếp quầng thâm trên mắt mẹ,tóc lòa xòa dính bết vào trán với những giọt mồ hôi nhễ nhại. Trong đôi mắt dịu hiền ấy như ngân ngấn nước mắt.Mẹ cho tôi nằm xuống gối, vừa thổi cháo, vừa đút cho tôi. Cái hương vị quen thuộc của bàn tay nội trợ thường ngày lại ùa về trong tôi. Tay mẹ luồn chiếc khăn lau mồ hôi dọc sống lưng cho tôi. Gió từ tay mẹ lại làm hạ nhiệt cho tôi. Lúc này, tôi mong mình chóng khỏe để ánh mắt mẹ lại cười thật vui mỗi khi tôi đi học về, mỗi khi tôi “khoe” với mẹ được thầy cô khen. Nhà tôi nghèo, mẹ lại phải thức khuya dậy sớm tảo tần nên tôi ốm mẹ vất vả nhiều hơn. Mẹ xanh xao và hao gầy nhiều hơn. Tôi lớn khôn từ đôi tay của mẹ, tấm lòng yêu thương và chở che của mẹ. Sự ấp ủ yêu thương của mẹ để lại cho tôi bao nghĩ suy về cái mênh mông, bao la của tình mẹ! Tôi lại cầu mong mẹ tôi mãi bình an. Và, tôi cũng mong mình khỏe mạnh để mẹ bớt vất vả vì tôi.