Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.
Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.
Ok Om Buk là một lễ hội truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer vùng Nam Bộ. Là một trong những lễ hội lớn trong năm cùng với Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Đây cũng chính là lễ hội lớn luôn được tỉnh Sóc Trăng tổ chức và duy trì hằng năm nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer.
Theo em vấn đề đặt trong truyện ngắn này là những hậu quả của chiến tranh để lại sau khi giành độc lập dân tộc, người lính Bộ đội Cụ Hồ trở về quê hương.
Hình tượng về con người và thảm họa con người sau cuộc chiến tranh được chuyển tải bằng thứ ngôn ngữ của trái tim bị rung động thật sự. Bị cuốn hút bởi một thực tế, một hiện thực không thể tưởng tượng, không thể hư cấu hơn, tự nó đã làm nên giá trị tư tưởng của tác phẩm. Hậu quả của nó để lại vô cùng nặng nề, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi khói lửa của bom đạn, của các chất hóa học do con người chế tạo nhằm phục vụ cuộc chiến. Các công trình kiến trúc được coi là văn minh nhân loại, những cánh rừng bất tận không còn màu xanh mà chỉ thấy khói lửa… Chiến tranh cũng khiến cho nền kinh tế trở nên kiệt quệ. Bóc lột giữa con người với con người ngày càng gia tăng, chênh lệch giàu nghèo càng rõ ràng. Cuộc sống của người dân thường xuyên rơi vào đói nghèo, trình độ văn hóa thấp,... Văn học hé mở khát vọng bức thiết, đòi hỏi quan tâm đến mỗi số phận cá nhân. Mối quan tâm cộng đồng đã nhường chỗ cho số phận cá nhân. Cái tôi trữ tình tìm thấy tiếng nói khác đầy ắp tâm trạng, nỗi trăn trở, sự day dứt, lo âu đầy trách nhiệm về chiến tranh vệ quốc, về hy sinh, mất mát, về nhu cầu, khát vọng của con người. Đó chính là cơ sở để thức tỉnh ý thức cá nhân và tinh thần nhân bản sẽ trở thành nền tảng tư tưởng và cảm hứng chủ đạo bao trùm của nền văn học sau năm 1975.
Truyện không chủ ý viết về chiến tranh, bom đạn; về những gian khổ, hi sinh của người nữ chiến sĩ ở chiến trường. Truyện tập trung kể về sự hi sinh thầm lặng, bản lĩnh phi thường, phẩm chất tốt đẹp của người nữ thương binh giữa đời thường. Mây, người nữ chiến sĩ quân y Trường Sơn, vốn đã chịu thương tật vì bom đạn, nay trở về quê hương đúng ngày người yêu đi lấy vợ, phải nhận thêm chấn thương tinh thần đau đớn, dai dẳng. Không muốn một người phụ nữ nữa (cô Thanh) phải chịu đau khổ như mình, dì Mây chấp nhận rời xa chú San, lặng lẽ sống nơi lều cỏ bên bến sông Châu. Người phụ nữ ấy không gục ngã vì hai lần đau đớn, vì sự trớ trêu của số phận. Bằng bản lĩnh, nghị lực phi thường, chị đã hoà nhập vào đời sống, sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm mới, sống nghĩa tình, nhân hậu, yêu thương giữa cuộc đời.
Bản lĩnh và lòng nhân hậu của nhân vật dì Mây thật đáng ngưỡng mộ. Cuộc sống hôm nay, tuy không còn chiến tranh, bom đạn, nhưng nghị lực phi thường và lòng nhân hậu của nhân vật dì Mây có sức mạnh cổ vũ mọi người can đảm đối mặt v
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và thực , sang hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái, bao dung.”
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.”
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.”
Tìm nơi bong mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn .
( Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi)
Trong tay cầm một ngọn tầm vông ,chi nài sắm dao tu , nón gõ
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi , cũng đất xong nhà dạy đạo kia
Gươm đeo dung bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu hai nọ.”
Tình yêu lớn ấy đối với đất nước , những đồng cam cộng khổ vất vả hang ngày cũng như chiến đấu đã sớm gắn bó con người VN thành một khối yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình nhân ái cao cả . Cha ông ta đã tự dặn mình và dạy con cháu :
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.”
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Từ nội dung đoạn thơ: Lời dặn con của người cha phải biết giúp đỡ và tôn trọng những người hành khất. Giúp người, đến khi gặp hoạn nạn, người khác sẽ giúp mình.
- Nêu vấn đề: cho và nhận ở đời.
* Phân tích vấn đề:
- Giải thích:
+ Cho là cho đi (vật chất, tinh thần, kinh nghiệm, …).
+ Nhận là nhận về niềm vui, sự thanh thản và kể cả vật chất.
* Phân tích biểu hiện:
- Cuộc sống còn rất nhiều mảnh đời khốn khổ, cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
- Khi giúp đỡ người khác, con người cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc. Và khi lỡ sa chân vào khốn khó, có thể sẽ nhận được sự sẻ chia từ cộng đồng.
* Bình luận:
- Cho và nhận làm cho cuộc sống có ý nghĩa, nó cũng là quy luật của cuộc sống, giúp cho xã hội nhân văn và phát triển hơn, đáng được ca ngợi.
- Nhưng cuộc sống cũng còn lắm kẻ chỉ biết nhận mà không biết cho, hoặc cho đi và đòi phải nhận lại. Điều ấy cần phải phê phán.
* Kết luận:
Cuộc đời sẽ giàu ý nghĩa khi ta biết cho và nhận.
Tham khảo:
Để có học vấn uyên thâm là điều không phải bất cứ ai cũng làm được vì chỉ có những người siêng năng, chăm chỉ, cần cù. Không chỉ thế chúng ta cần có sự sáng tạo trong việc sáng tạo trong học tập cũng như trong quá trình rèn luyện. Ngoài ra để có thể áp dụng nhanh và hiệu quả thì cần phải có phương pháp học hiệu quả, chất lượng khoa học, chứ không phải là học xuyên ngày xuyên đêm. Vì làm thế chỉ khiến ta cảm thấy mệt mỏi, chán nản hơn và không nên học vẹt, học rập khuôn, máy móc. Và cuối cùng là học thì phải đi đôi với hành, phải có đam mê, có sự tìm tòi khám phá,... thì mới có thể có học vấn uyên thâm