Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=> y = \(\frac{-3}{x}\)(1)
Và y và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=> z = \(\frac{-2}{y}\) => y = \(\frac{-2}{z}\)(2)
Từ (1) và (2), ta có: \(\frac{-3}{x}=\frac{-2}{z}\)
=> -3z = -2x
=> 3z = 2x
=> \(\frac{z}{x}=\frac{2}{3}\)
=> \(z=\frac{2}{3}x\)
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo HSTL \(\frac{2}{3}\).
+ Tỉ lệ thuận
1. Công thức.
Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).
2. Tính chất.
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k
- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.
y1y2=x1x2;y1y3=x1x3y1y2=x1x2;y1y3=x1x3
+ Tỉ lệ nghịch
1, Công thức
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = axax, với a là một số khác 0. Ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
2. Tính chất
- Tích của một giá trị bất kì của đại lượng này với giá trị tương ứng của đại lượng kia tương ứng của đại lượng kia luôn là một hằng số (bằng hệ số tỉ lệ).
x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
x1x2=y2y1;x1x3=y3y1x1x2=y2y1;x1x3=y3y1; .....
Hai đại lượng tỉ lệ thuận là đại lượng này thay đổi cùng tính chất với sự thay đổi của đại lượng kia .
tính chất:- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k
- TÍ số hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
y1y2=x1x2;y1y3=x1x3
*Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần
Tính chất
- Tích của một giá trị bất kì của đại lượng này với giá trị tương ứng của đại lượng kia tương ứng của đại lượng kia luôn là một hằng số (bằng hệ số tỉ lệ).
x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Đại lượng tỉ lệ thuận
- Định nghĩa:Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
-Tính chất:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+> Tỉ số hai đại lượng của chúng luôn thay đổi
+> Tỉ số hai giá trị bất kìcủa đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Đại lượng tỉ lệ nghịch
-Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=a/x hay xy=a(a là một hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
-Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
+>tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn ko dổi (bằng hệ số tỉ lệ )
+> tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Chúc bạn học tốt!
1: Định nghĩa.
Là hai đại lượng đồng biến. Tức là cùng tăng hoặc cùng giảm theo quan hệ phép nhân. Nếu có a=b X c thì a và c là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ví dụ: quãng đường = vận tốc x thời gian => Quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian.
2. Tính chất.
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k
- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.
y1y2=x1x2;y1y3=x1x3
mình chưa học bạn à . Xin lỗi bạn nhé vì ko giải được cho bạn
a, Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo a nên ta có
x.y=a
Thay x=5; y=6 vào công thức trên ta có :
5.6=a
Suy ra a=30
Vậy hệ số tỉ lệ a là 30
b, Thay a=30 vào công thức x.y=a ta có;
x.y=30
Suy ra y=30:x
c, Khi x=15 thì y=30:x=30:15=2
Khi y=9 thì x=30:9=\(\frac{10}{3}\)
a) ta có x=ay
=> 5=6a
=> a=5/6
b) \(y=\frac{x}{a}=\frac{5}{\frac{5}{6}}=6\)
c) x=15 thì \(y=\frac{15}{\frac{5}{6}}=18\)
y=9 thì \(x=\frac{5}{6}.9=\frac{15}{2}\)
Bài 3:
Gọi số học sinh giỏi, khá và trug bình lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/2=b/5=c/6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b-c}{2+5-6}=\dfrac{45}{1}=45\)
Do đó: a=90; b=225; c=270
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng y theo công thức y=kx thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k
Tính chất:
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi.
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k thì
\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=...=\dfrac{y_n}{x_n}=k\)