Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → Fe(NO3)2 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2. FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2
3. Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
4. FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4
5. 6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + NO
6. Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
7. 2Fe(OH)3 → (nhiệt độ) Fe2O3 + 3H2O
8. Fe2O3 + 3CO → (nhiệt độ) 2Fe + 3CO2
9. Fe + Cl2 → (nhiệt độ) FeCl3
A quen , co ca cau 3 nua : tach cac chat ra khoi ho hop MgO ; Fe2O3 ; Al2O3
b: Tọa độ giao là:
-1/2x+5=1/3x+1 và y=1/3x+1
=>-5/6x=-4 và y=1/3x+1
=>x=4:5/6=4*6/5=24/5 và y=1/3*24/5+1=24/15+1=8/5+1=13/5
c: Vì (d3)//(d1) nên (d3): y=-1/2x+b
Thay y=2 vào (d2), ta được:
x/3+1=2
=>x=3
Thay x=3 và y=2 vào y=-1/2x+b, ta được:
b-3/2=2
=>b=7/2
d: Thay x=24/5 và y=13/5 vào (d4), ta được:
24/5(m-3)+m+1=13/5
=>24/5m-72/5+m+1=13/5
=>29/5m-67/5=13/5
=>29/5m=80/5
=>m=80/5:29/5=80/5*5/29=80/29
O O O N P H Q M 1 2 3
Do ba đường tròn (O1);(O2);(O3) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau nên p(O1O2O3) = 5 + 7+ 9 = 21
Áp dụng công thức Hê-rông cho \(\Delta\)O1O2O3 ta có:
\(S_{O_1O_2O_3}=\sqrt{21\left(21-12\right)\left(21-16\right)\left(21-14\right)}=21\sqrt{15}\)
Và ta tính được \(O_3H=\frac{2S_{O_1O_2O_3}}{O_1O_2}=\frac{2.21\sqrt{15}}{5+7}=\frac{7\sqrt{15}}{2}\)
Áp dụng ĐL Pytagoras cho \(\Delta\)O2HO3: \(O_2H=\sqrt{O_2O_3^2-O_3H^2}=\sqrt{\left(7+9\right)^2-\left(\frac{7\sqrt{15}}{2}\right)^2}=\frac{17}{2}\)
Suy ra \(HM=O_2H-O_2M=\frac{17}{2}-5=\frac{7}{2}\)
Từ O3 hạ O3Q vuông góc với PN. Khi đó NP = 2PQ và tứ giác HMQO3 là hình chữ nhật
Áp dụng ĐL Pytagoras ta có \(PQ=\sqrt{O_3P^2-O_3Q^2}=\sqrt{7^2-HM^2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)
Do vậy \(NP=2PQ=7\sqrt{3}\). Kết luận \(NP=7\sqrt{3}.\)
C3H7Cl
C C C H H H H H H H Cl
C3H6
C C C H H H H H H
C3H4
C C C H H H H
CH4O
C H H H H O