Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!
a) H với O
Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)
Theo quy tắc hoá trị, ta có:
\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)
* S(II) với Br(I)
Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)
Theo QT hoá trị, ta có:
\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)
Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!
a) Công thức hóa học : SO3
Phân tử khối : SO3 = 32 + 16.3 = 80 u
Khối lượng phần trăm của S trong phân tử là :( 32 . 100 : 80 )% = 40%
Khối lượng phần trăm của O trong phân tử là: ( 48 . 100 : 80) % = 60%
b) Công thức hóa học : Cu(NO3)2
Phân tử khối : Cu(NO3)2 = 64 + 62 . 2 = 188 u
Khối lượng phần trăm của Cu trong phân tử là : (64 . 100 : 188) % \(\approx\) 34%
Khối lượng phần trăm của NO3 trong phân tử là : (124 . 100 : 188)% \(\approx\) 66%
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
\(a,CTTQ:K_x^I\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_4\\ PTK_{K_2SO_4}=39\cdot2+32+16\cdot4=174\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Zn_x^{II}Cl_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow ZnCl_2\\ PTK_{ZnCl_2}=65+35,5\cdot2=136\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Al_x^{III}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(NO_3\right)_3\\ PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=213\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Na_x^IO_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\\ PTK_{Na_2O}=23\cdot2+16=62\left(đvC\right)\)
\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
Bài làm
a) Ca(II) và NO3(I)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . I => \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)=> x = 1 ; y = 2
=> CTHH của hợp chất là Ca(NO3)2
b) Ca(II) và SO4(II)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . II => \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1}\)=> x = 1 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là CaSO4
c) Ca(II) và PO4(III)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . III => \(\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\)=> x = 3 ; y = 2
=> CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2