K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

Do y tỉ lệ nghịch vs x theo hẹ số a = 12

=> y = \(\frac{12}{x}\)

a) y = \(\frac{12}{x}\)

+) f(-12) = \(\frac{12}{-12}\) = -1

+) f(-4) = \(\frac{12}{-4}=-3\)

+) f(3) = \(\frac{12}{3}=4\)

+) f(6) = \(\frac{12}{6}=2\)

b)

f(x)=4

\(\Leftrightarrow\) 12:x =4

\(\Leftrightarrow\) x =3

f(x) =0

\(\frac{12}{0}\) ( x ko xác định )

c)

\(\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)

\(\frac{12}{x}=-\frac{12}{x}=\frac{12}{-x}\)

=> f(-x) = -f(x)

vậy \(\forall x\in R\) thì f(-x ) = -f(x)

 

 

2 tháng 12 2016

c) -f(x) = \(\frac{-12}{x}\) (1)

f(-x)=\(\frac{12}{-x}=\frac{-12}{x}\) (2)

từ (1) và (2) => -f(x) = f(-x)

4 tháng 8 2016

ta có:f(x)=4x2-5

f(-x)=4(-x)2-5=4x2-5

=> f(x)=f(-x)

15 tháng 3 2017

\(f\left(x_1.x_2\right)=f\left(x_1\right).f\left(x_2\right)\) nên:

\(f\left(4\right)=f\left(2.2\right)=f\left(2\right).f\left(2\right)=10.10=100\)

\(f\left(16\right)=f\left(4.4\right)=f\left(4\right).f\left(4\right)=100.100=10000\)

\(f\left(32\right)=f\left(16.2\right)=f\left(16\right).f\left(2\right)=10000.10=100000\)

Vậy \(f\left(32\right)=100000\)

15 tháng 3 2017

thanks nhiều nha

11 tháng 12 2016

a) Ta có: y = f(x) = 5 - 2x

+) f(0) => y = 5 - 2 . 0 = 5

+) f(-3) => y = 5 - 2 . (-3) = 5 - (-6) = 11

+) f(\(\frac{1}{4}\)) => y = 5 - 2 . \(\frac{1}{4}\) = \(5-\frac{1}{2}\) = 4,5

b)

+) Khi y = 5 => 5 = 5 - 2x

=> 2x = 5 - 5 = 0

=> x = 0

+) Khi y = 3 => 3 = 5 - 2x

=> 2x = 2

=> x = 1

+) Khi y = -1 => -1 = 5 - 2x

=> 2x = 6

=> x = 3

11 tháng 12 2016

a) f(0)=5-2.0=5

f(-3)=5-2.(-3)=5-(-6)=5+6=11

f(1/4)=5-2.1/4=5-1/2=4/1/2

20 tháng 12 2016

\(a.\)

Ta có : \(y=f\left(x\right)=\frac{6}{2x+1}\)

\(\Rightarrow f\left(-5\right)=\frac{6}{2.\left(-5\right)+1}=\frac{6}{-9}=-\frac{2}{3}\)

\(f\left(7\right)=\frac{6}{2.7+1}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(b.\)

Ta có : \(y=f\left(x\right)=\frac{6}{2x+1}\)

\(\Rightarrow y=f\left(x\right)=10\)

\(\Rightarrow\frac{6}{2x+1}=10\)

\(\Rightarrow2x+1=6:10=0,6\)

\(\Rightarrow2x=0,6-1=-0,4\)

\(\Rightarrow x=-0,4:2=-0,2\)

Vậy : \(x=-0,2\)

20 tháng 12 2016

\(y=\frac{6}{2x}+1\) á ??

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)

12 tháng 12 2016

1)y= a.5/x

2) a)K=6/(-3)

b)y=Kx

12 tháng 12 2016

2)

a) Thay x = -3 và y = 6 vào công thức : y = kx ta được :

6 = k.-3

=> k.-3=6

=> k = -2

b) y = -2x

6 tháng 9 2016

bạn vào link này xem nhé

http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html

6 tháng 9 2016

minh ko tin dc ban oi

16 tháng 11 2016

Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a nên x = y.a (1)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b nên y = z.b (2)

z tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ c nên z = t.c (3)

Từ (1); (2) và (3) => x = t.c.b.a

=> \(t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)

Vậy t tỉ lệ thuận với x và hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)