K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

a) 1s2 2s1 ;

c) 1s2 2s2 2p6 ;

e) 1s2 2p6 3s2 3p5 ;

b) 1s2 2s2 2p3 ;

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ;

f) 1s2 2s2 2p6 3s 3p6.

 

11 tháng 3 2017

Võ Đông Anh Tuấn Hoàng Tuấn Tiệp

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

b)

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

 

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

 

b)

 

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

 

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

30 tháng 3 2016

a) Nguyên tử photpho có 15e.

b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.

c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.

2 tháng 4 2016

a) Nguyên tử photpho có 15e.

b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.

c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.

quá dễ

2 tháng 4 2016

a) Nguyên tử photpho có 15e.

 

b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.

 

c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

 

d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.

2 tháng 2 2016

e cuối cùng là e nằm ở phân lớp e ngoài cùng đó bạn haha

3 tháng 2 2016

không trong câu này , đáp án C là đúng , vì ở phân lớp 3d , số e tối đa là 10 e , vậy cấu hình đầy đủ của nó phải là cấu hình ở phương án C bạn nhé .

chúc bạn hok tốt .haha

19 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/mcLXWLS.jpg
22 tháng 12 2018

sao lại là toán?

20 tháng 12 2014

Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.

4 tháng 12 2015

TL:

Số oxy hóa của C là +4, của O là -2, của H là +1, của S là +6, của N trong NH3 là -3, của N trong NO là +2, của N trong NO2 là +4, của Na là +1, của Cu là +2, của Fe là +2, +3, của Al là +3.

2 tháng 2 2015

Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó

- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng

- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;

- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L

Vậy

a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2

    J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)

vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\)\(^2D_{\frac{5}{2}}\).

b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên  S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4

 J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4

Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng  của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).

c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0

   J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)

vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)

 

 

   

1 tháng 2 2015

Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ

*/số hạng  2\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1

số hạng ứng với X = D  \(\Rightarrow\)L = 2  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)

nên số hạng 2D ứng với trạng thái    2D\(\frac{3}{2}\)   và     2D\(\frac{5}{2}\)

*/số hạng  1\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1  \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0

số hạng ứng với X = G  \(\Rightarrow\)L = 4  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4

nên số hạng 2G ứng với trạng thái    2G4   

 

*/số hạng  6\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5

số hạng ứng với X = S  \(\Rightarrow\)L = 0  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)  và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)

nên số hạng 6S  ứng với trạng thái  6S\(\frac{5}{2}\)