Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Biện pháp nhân hóa
2)Tay sào , tay chèo : kiểu hoán dụ có quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật có dấu hiệu đó .
1. Nhân hóa - khiến cho hàng bưởi cũng có những hoạt động như con người: bế lũ con.
2. Hoán dụ: 'hai chục tay sào, tay chèo" - lấy bộ phận để chỉ toàn thể, ý chỉ những người ngư dân
cái này mk mới thi hồi sáng nek
kết quả là : tác giả đã thành công trong việc sử dụng bptt nhân hóa
tác dụng: giúp các sự vật trở nên gần gũi và làm cho thế giới thực vật sinh động hơn
I) Tham khảo mạng
II) Không cop :v a." mực-đen" : Ẩn dụ cho môi trường xấu
"đèn-sáng" : Ẩn dụ cho môi trường tốt
Câu tục ngữ khuyên cta phải biết chọn MT sống thích hợp cho mình
b. Nhân hóa : Hàng bưởi là ng mẹ, quả bưởi là đứa con
Ẩn dụ : Đầu tròn trọc lóc ẩn dụ cho những trẻ sơ sinh.
c.Câu thơ diễn tả đc cảm xúc của con cháu dành cho ng bà. Đó là tình ythw , lòng kính trọng và biết ơn vì bà như trái ngon, ngọt, quí giá.
Làng tôi có nhiều cảnh đẹp. Cây gạo chùa Công nở hoa đỏ rực mùa hè. Hàng đề cổ thụ chùa Yên xanh um, thấp thoáng tượng Bụt ốc, tượng La Hán..,. sơn son thếp vàng. Nhưng đẹp nhất, thân mật nhất là cây đa cổ thụ đình Hạ.
Cây đa có nhiều rễ phụ, gốc đa xù xì như bầy trăn cổ quái đang bò lượn. Phải đến năm, sáu người lớn vòng tay lại mới ôm nổi gốc đa. Lá đa to và dày bằng bàn tay, dày và óng mượt. Búp đa màu đồng điếu, nhọn hoắt như ngọn giáo của các dũng sĩ thời xưa. Từ mùa xuân đến mùa đông, tán đa xanh biếc, toả bóngmột vùng trời. Ngọn đa xanh non màu cổ tích, như đội mây, như che mưa nắng cho mái đình, cho cổng tam quan.
Cành đa, ngọn đa là mái nhà êm ấm của lũ chim trời. Là nơi trú ngụ của chúng trong những ngày mưa bão. Là nơi ca hát đón chào bình minh của đàn sơn ca. Là nơi chia mồi, tranh giành quả ngon, trái ngọt của bầy sáo sậu, sáo mỏ vàng khi mùa đa chín. Ngọn đa là nơi quạ khoang làm tổ. là nơi chú cò trắng ngồi ung dung, ngất nghểu ngắm cánh đồng xanh trong bóng xế tà....
Gốc đa đình Hạ ôm ấp quán nước chè xanh của bà cụ Tứ, quây quần mẹt bánh đúc lạc của bà Na, là nơi ngồi nghỉ chân chuyện trò của các bác thợ cày, của khách đi đường trong những ngày nắng hạ.
Cây đa làng tôi đã trên hai trăm tuổi. Bà con làng tôi, già trẻ gái trai, ai cũng yêu quý, tự hào coi cây đa như vị Thần hoàng làng. Cây đa đã rũbóng, che mát tâm hồn dân làng tôi, lưu giữ bao kỉ niệm cảm động một thời loạn lạc. Tình quê vơi đầy, dào dạt trong lòng tôi ôm ấp bóng da xanh.
Tôi đã bao lần ngắm nhìn cây đa làng tôi. Chiều chiều đi học về, đứng từ xa nhìn bóng đa in thảm trên nền trời xanh, tôi bâng khuâng đứng lặng ngắm nhìn, và thấy lòng mình yên tĩnh lạ. Cây đa cao ngất tầng không là hình bóng quê hương yêu quý của tôi. Giấc ngủ tuổi thơ của tỏi đã có bóng đa trùm mát rượi.
Nguồn : mạng. (http://nhungbaivanhay.net/ta-cay-co-thu-cua-que-huong-em-23-1786.html)
=))
Chỉ ra BPNT trg những câu sau và nêu NGẮN GỌN.
a, Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Hoán dụ - lấy dấu hiệu để gọi vật có dấu hiệu
Nhấn mạnh sự tàn khốc của chiến tranh gây ra cho nhân dân VN
b, Đàn kiến trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên cánh đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Có vẻ vui tươi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười
Nhân hóa
Khiến cho sự vật trở nên gần gũi , thân thiết với con người ; bộc lộ đc tình cảm của nhà thơ nhí với những cảnh vật xug quanh , với quê hương , với đất nước !
c, Hàng bưởi
Đung đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc
Nhân hóa
Khiến cho sự vật trở nên gần gũi , thân thiết với con người ; bộc lộ đc tình cảm của nhà thơ nhí với những cảnh vật xug quanh , với quê hương , với đất nước !
d, Cây dừa
Sải tay bơi
Nhân hóa
Khiến cho sự vật trở nên gần gũi , thân thiết với con người ; bộc lộ đc tình cảm của nhà thơ nhí với những cảnh vật xug quanh , với quê hương , với đất nước !
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa.
Kinh dị j đâu bn...đoạn này có trong bài thơ mà
Đoạn văn thể hiện một cảnh quan thiên nhiên rất sống động và tươi đẹp. Cảnh cò bay lả bay la, lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng tạo nên một hình ảnh rất sinh động và hài hòa.
Sự di chuyển của con cò và các yếu tố thiên nhiên khác, như lá trúc, sông, trái mơ, đều được miêu tả rất chi tiết và tinh tế, tạo nên một cảm giác trong sáng và thanh thoát.
Đoạn văn có thể gợi lên trong bạn cảm giác yên bình, sự hòa mình vào thiên nhiên và tận hưởng vẻ đẹp của từng chi tiết nhỏ. Cảnh quan thiên nhiên như vậy thường có khả năng tạo ra sự bình yên và sự tĩnh lặng trong lòng người đọc.
Những hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: hàng râm bụt thắp lửa hồng; con bướm trắng lượn vòng; chùm ổi chín vàng.
Hai từ thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.
Từ vàng ong cũng được dùng rất hay. Nó vừa gợi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi được sự lien tưởng thú vị ở người đọc.
AND
"Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
Trong đoạn thơ trên tác giả sử dụng từ thắp và vàng ong để nói lên vẻ đẹp sâu sắc của bài thơ. Xét về các ý trong đoạn thơ được nêu trên những hình ảnh đẹp được tác giả liên tưởng tới đó là " hàng râm bụt thắp lên ngọn lửa hồng ; con bướm trắng lượn vòng và chùm ổi chín vàng. Hai từ thắp, vàng ong được sử dụng sáng tạo và hay. Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.Từ vàng ong cũng được dùng rất hay. Nó vừa gợi tả được màu vàng của chùm ổi chín, vừa nêu được mối quan hệ giữa đất trời và cây cối. Cảnh sắc vàng của cây cối chính là sắc vàng của bầu trời, mặt đất, cảnh vật. Từ vàng ong cũng gợi được sự lien tưởng thú vị ở người đọc.
Chúc bạn học tốt.
Bằng biện pháp so sánh, nhà thơ như giúp người đọc liên tưởng sâu sắc, ấn tượng về hình ảnh người mẹ hiền. Đó là những bà mẹ yêu thương con hết mực, luôn dành tình yêu cho con cái. Cây bưởi được nhân hóa với mẹ hiền, quả dừa là những đứa con; với những chi tiết thể hiện cử chỉ dịu dàng, âu yếm và muốn bảo vệ con, hình ảnh người mẹ hiện lên thật cảm động.
Bằng biện pháp so sánh, nhà thơ như giúp người đọc liên tưởng sâu sắc, ấn tượng về hình ảnh người mẹ hiền. Đó là những bà mẹ yêu thương con hết mực, luôn dành tình yêu cho con cái. Cây bưởi được nhân hóa với mẹ hiền, quả dừa là những đứa con; với những chi tiết thể hiện cử chỉ dịu dàng, âu yếm và muốn bảo vệ con, hình ảnh người mẹ hiện lên thật cảm động