K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2015

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)

30 tháng 6 2017

a) M = { 9 ; 8 ; 7 ; 6 ; 5 ; 4 ; 3 ;...}

b) N = { 1010 ; 1011 ; 1012 ; 1013 ; 1014 ; 1015 ; 1016 ;...}

c) P = { 933 ; 930 ; 927 ; 924 ; 921 ; 918 ; 915 ;...}

d) Q = { 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6 ; ...}

e) R = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15 ; 16 ; 17 ; ...}

tk mình nha, mình kp vs bạn r đóa

27 tháng 8 2021

a)  { 1; 2; 3; 4; 5;6 ;7;.....;49} Tập hợp có 49 phần tử

b) { 0;1; 2; 3;...;99} Tập hợp có 100 phần tử

c) { 24; 25; 26; 27; 28; 29;.......;998; 999; 1000} Tập hợp có 977 phần tử

d) {\(\Phi\)}

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 48 ; 49 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 49 - 1 ) : 1 + 1 = 49 ( phần tử )

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp B là: ( 999 - 0 ) : 1 + 1 = 1000 ( phần tử )

c) C = { 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp C là: ( 999 - 24 ) : 1 + 1 = 976 ( phần tử )

d) D = { 7 }

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử 

6 tháng 10 2017

At the speed of light sai câu a và câu d rùi .

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 50 }

Tập hợp A có ( 50 - 0 ) + 1 = 51 p.tử

d, D = \(\varnothing\)

1 tháng 4 2020

a) từ 1 đến 50

b)từ 0 đến 99

c)từ 24 đến 1000

d) không có bài nào phù hợp

1 tháng 4 2020

a,\(A=\left\{1;2;3;4;...;50\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 50 phần tử

b,\(B=\left\{0;1;2;3;4;...;99\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 100 phần tử

c,\(C=\left\{24;25;26;...;1000\right\}\)

Tập hợp trên có tất cả 977 phần tử

d,\(D=\varnothing\)

Tập hợp trên không có phần tử

Chúc bạn kok tốt

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

20 tháng 9 2024

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

29 tháng 4 2018

a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Tập A có 10 phần tử.

b) B = ∅ . Tập B không có phần tử nào.

c) C = {x ∈ N| x > 18}. Tập C có vô số phần tử

4 tháng 8 2017

a)  0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

b)  ∅

c)  x ∈ N   |   x > 37