K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó : D = {1;4;7;10;13;16;19}

\(\left\{x\varepsilon N|x+3\right\}\)

HT

15 tháng 7 2023

a) \(A=\left\{x\in N|x=3k+1,k\in N,k\le6\right\}\)

b) \(B=\left\{x\in N|x=5k+2,k\in N,1\le k\le6\right\}\)

15 tháng 7 2023

a) \(A=\left\{x\in N|x=2k,k\in N,1\le k\le50\right\}\)

b) \(B=\left\{x\in N|x=6k,k\in N,k\le24\right\}\)

c) \(C=\left\{x\in N|x=k^2,k\in N,1\le k\le20\right\}\)

15 tháng 7 2023

cảm ơn cou

11 tháng 10 2021

a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)

\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử

b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`a)`

`-` Các phần tử thuộc tập hợp A mà k thuộc B:

`2; a; 4; 6; 8`

`=> C =`\(\left\{2;a;4;6;8\right\}\)

`b)`

`-` Các phần tử thuộc B mà k thuộc A:

`3; 7; 9; c`

`=> D =`\(\left\{3;7;9;c\right\}\)

`c)`

Các phần tử vừa thuộc A và B:

`1; b; 10`

`=> E =`\(\left\{1;b;10\right\}\)

`d)`

\(F=\left\{1;2;3;4;6;7;8;9;10;a;b;c\right\}\)

15 tháng 7 2023

a) \(C=\left\{2;a;4;6;8\right\}\)

b) \(D=\left\{3;7;9;c\right\}\)

c) \(E=\left\{1;2;a;4;b;6;8;10;3;7;9;c\right\}\)

d) \(F=\left\{1;b;10\right\}\)

16 tháng 11 2017

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

6 tháng 7 2018

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)