Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:Liệt kê các phần tử
C2:Chỉ ra tính chất đặc trưng
Lớp 6 hok rùi mà ,dựa vào mà làm
a ) A = { 5 ; 6 ; 7 }
A = { x \(\in\)N / 4 < x \(\le\)7 }
mấy phần còn lại cũng lm giống vậy !
a, Cách 1: A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24}
Cách 2: A = {x N |x<25}
b, Số các p/t thuộc tập hợp A: (24-0):1+1=25
Tổng các p/t thuộc tập hợp A: (24+0)×25:2=600
c, B= {2,3,5,7,11,13,17,19,23}
Bạn tích đúng cho mình nhé!
a) A = {4},có một phần tử
b) B = {0;1},có hai phần tử
c)C = \(\varnothing\) ,không có phần tử nào
d)D= {0},có một phần tử
e)E ={0:1:2:3:...},có vô số phần tử (E chính là N)
Câu trả lời cho bài 1:
Theo đề bài, ta thấy các số hạng đều nhau 3 đơn vị => số hạng thứ 22 của tổng trên là: 3.22 = 66.
Câu trả lời cho bài 2:
Đầu tiên ta tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 7 mà ko vượt quá 20 trước
A= 7; 14
=> các số tự nhiên chia cho 7 dư 4 và ko vượt quá 20 là:
7+ 4= 11 và 14+4= 18
=> B= 11; 18
a, Cách 1:
\(B=\left\{11,12,13,14,15,16,17,18,19,20\right\}\)
Cách 2:
\(B=\left\{x\in N|11\le x\le20\right\}\)
b,
\(C=\left\{2,3,5,6,9\right\}\)
c, Cách 1:
\(D=\left\{13,22,31,40\right\}\)
Cách 2:
\(D=\left\{\overline{ab}\in N|a+b=4\right\}\)
B thuộc[trong máy tính ko viết được dấu thuộc] [11,12,13,14,15,16,17,18,19,20]
C thuộc[2,3,5,6,9],
c,D thuộc[11,20]