K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)

18 tháng 5 2016

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)  

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CáSO_4+2H_2O\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->Ca\left(HSO_4\right)_2\)

 

10 tháng 4 2018

nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\) mol

Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

0,2 mol--------------> 0,2 mol-> 0,2 mol

VH2 thu được = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

mMgSO4 tạo thành = 0,2 . 120 = 24 (g)

nH2 pứ = 0,2 . 80% = 0,16 mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

..............0,16 mol--> 0,16 mol

mCu thu được = 0,16 . 64 = 10,24 (g)

24 tháng 9 2018

Bài 1:

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)

\(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Bài 2:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)

\(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)

Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2 c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O e. M + HCl -> MCln + H2 f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C...
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O

b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2

c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O

d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O

e. M + HCl -> MCln + H2

f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 2: (4 điểm)

Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?

Câu 3: (4 điểm)

Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:

a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?

b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?

Câu 4: (5 điểm)

Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.

1
20 tháng 3 2019

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!

1 tháng 5 2020

a, Gọi \(n_{H2O}:x\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=15,3.90\%=13,77\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{13,77.100}{15,3+18x}=85\)

\(\Rightarrow x=0,05\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

______0,05___0,05

\(n_O=n_{RO}=0,05\left(mol\right)=n_R\)

Chất rắn 3,2g là R

\(\Rightarrow M_R=\frac{3,2}{0,05}=64\left(Cu\right)\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(m_{MgO}=6\left(g\right)\Rightarrow m_{CuO}=14-6=8\left(g\right)\)

14 tháng 5 2019

B1

- Dẫn hh khí qua Ca(OH)2

+ CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo thành kết tủa nên bị giữ lại

PT : CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

+O2 ko phản ứng với Ca(OH)2 nên thoát ra ngoài

=> Ta thu đc O2 ng.chất

14 tháng 5 2019

B1: Cho hh khí lội qua dd Ca(OH)2 dư:

- CO2 phản ứng bị giữ lại, O2 không phản ứng tinh khiết bay ra

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc) a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng 2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung...
Đọc tiếp

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc)

a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng

b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng

2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng

a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được

b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung dịch A đó. tính thể tích H2 thu được

c. dùng lượng H2 thu được khử hoàn toàn oxit của sắt ( chưa rõ hóa trị) thì tạo thành 8,4 g Sắt. Tìm CTHH của oxit sắt đó

3. Cho 4,8g Mg phản ứng hoàn toàn dung dịch HCl

a. lập PTHH của phản ứng trên. tính thể tích của hidro thu được (đktc)

b.tính khối lượng muối sinh ra

c. cho toàn bộ lượng hidro thu được trên đi qua 40g Fe2O3 nung nóng. tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng

1
29 tháng 4 2018

3.

a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)

=> mFe = 0,13.56=7,28(g)

Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy

25 tháng 4 2018

+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol

PT

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)

-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)

gọi mdd H2SO4 = x (g)

-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)

->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol

Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol

-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)

-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)

m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g

m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)

m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2

= 28 + 200 -1=227 g

C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%

29 tháng 11 2017

Hỏi đáp Hóa học