Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Huy Tú
Nguyễn Huy Thắng
soyeon_Tiểubàng giải
Trần Việt Linh
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Võ Đông Anh Tuấn
Silver bullet
Phương An
Lê Nguyên Hạo
Trương Hồng Hạnh
và các bạn khác ....
Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD
V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )
D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3
Vậy, M = a3 . D
Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g
a: đúng vì diện tích với cạnh là hai đại lượng tỉ lệ thuận
b: đúng vì diện tích với cạnh là hai cạnh tỉ lệ thuận
c: Đúng vì quãng đường và vận tốc tỉ lệ thuận
A...gọi hai cạnh của một hình chữ nhật lần lượt là x và y
do hình chữ nhật có diện tích là x.y= 12 (cm2 )nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x (cm) của hình chữ nhật là y=\(\frac{12}{x}\)
B...gọi tương tự với cạnh đó và đường cao của nó
do diện tích của hình tam giác là \(\frac{1}{2}\)x.y=10(cm2) nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và đường cao tương ứng có độ dài x (cm) của tam giác đó.là y=\(\frac{20}{x}\)
a) Thể tích hình lập phương là: V = \({a^3}\)
b) Diện tích hình thoi = (đáy lớn + đáy nhỏ). chiều cao : 2
Diện tích hình thang là: S =\(\dfrac{{a.b}}{2}.h\)\(c{m^2}\)
a: M=VD
b: S=ah/2
c: V=a3