K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Thời Lí: Thiền sư Mãn Giác từng viết:

Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai

                                (Cáo thật thị chúng)

Dịch thơ:

Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa tươi
Trước mắt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai.
(Cáo bệnh, bảo mọi người
)

Chắc là thế

20 tháng 1 2019

Minh thái tử phân kinh thạch đài:

Ngã độc Kim Cương thiên biến linh
Kì trung áo chỉ  đa bất minh
Cập đáo phân kinh thạch đài hạ
Tài tri vô tự thị chân kinh

(Ta đọc kinh Kim Cương hơn nghìn lần.
Ý sâu phần nhiều không hiểu rõ.
Khi đến được đài đá phân kinh này,
Mới hay không chữ là chân Kinh.)

8 tháng 10 2016

Tác giả bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ thiên dường trông ra là vị vua Trần Nhân Tông .Sở dĩ ông sáng tác bài thơ này là để thể hiện một tình cảm ,tình yêu với quê hương thôn dã của mk.Đay cx là một phẩm chất cao quý của vị vua này

-cảm nghĩ :nhà trần Đã có ông vua với tam hồn cao đẹp và đầy tài năng.Điều này chúng tỏ dưới thời đại nhà trần ,nhân dân ta đi sống một cuộc sống ấm lo hạnh phúc

25 tháng 9 2019

tác giả-ông vua-là người có tâm hồn thi sĩ bay bổng,nhà vua giống như 1 người nông dân, 1 người bình thường chứ không phải là 1 người có địa vị tối cao nữa. Điều đó khiến cho nhà vua gần gũi với dân hơn, yêu dân, yêu sự thanh bình.Chính vì thế mà ở thời đại nhà Trần,các vị vua Trần yêu dân thương dân cho nên mỗi khi có giặc (quân Mông-Nguyên)xâm lược,các vị vua đều đánh thắng.

THỀ VỚI GOD,TOI HOÀN TOÀN KHÔNG CHÉP MẠNG CHÉP WEB GÌ HẾTbanhquaok

29 tháng 10 2018

Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nhưng thực tế, phần lớn ruộng đất lại do nông dân canh tác. Hằng năm, dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua. Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. Vua Lý còn lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm các đền chùa. Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng ngập lụt.

 

29 tháng 10 2018

hiuh gjf fjhfc

Trên mạng bn ơi 

Merry Christmas 

24 tháng 12 2019

Trên mạng k có nhá :))

24 tháng 11 2021

bạn tham khảo!!!

 Bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải là tiếng nói tự hào về những chiến công rực rỡ của dân tộc trước bao kẻ thù lớn mạnh và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, khi tác giả - vị tướng lỗi lạc, người đã chỉ huy bao trận chiến cam go, nay giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô. Nỗi niềm vui sướng, hạnh phúc được tác giả tóm gọn qua hai câu thơ ngũ ngôn mang đậm chất anh hùng ca chiến thắng: “Chương Dương cướp giáo giặc/ Hàm Tử bắt quân thù”. Đó là hai chiến công lừng lẫy của Đại Việt ta trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285.  Dù câu thơ không tường tận nhắc đến trận chiến nhưng với kết quả “cướp giáo giặc”, “bắt quân thù” trước hai kẻ thù lớn đã cho thấy sức mạnh to lớn của quân  dân ta. Ý thơ vang lên, ta như mường tượng về  không khí hừng hực quyết tâm, tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng chỉ huy vang lên dõng dạc và tinh thần chiến đấu quyết thắng của các chiến sĩ. Bởi tài thao lược, ý chí quyết tâm và sự đồng lòng của toàn quân đã làm nên những chiến thắng vang dội non sông, viết tiếp trang sử vàng son cho dân tộc. Và trong không khí hân hoan, cảm xúc dâng trào đó, tác giả đã bộc lộ khao khát về một đất nước thái bình, tương lai trường tồn của dân tộc. Và để đạt được mong ước ấy, từ triều đình đến muôn dân phải cùng nhau gắng sức, cùng chung lòng, chung trí để dựng xây và bảo vệ nền độc lập đó. Đất nước tồn tại và phát triển đến ngày nay là nhờ công lao và biết bao máu xương của thế hệ cha ông ta đã đổ xuống. Vì vậy, những khao khát của vị tướng kiệt xuất Trần Quang Khải cũng là lời nhắn nhủ đến thế hệ mai sau về trách nhiệm với tương lai dân tộc. Bởi vậy những câu thơ của ông sẽ mãi còn vang vọng với non sông, đất nước.
\(HT\)~

21 tháng 2 2020

Nhà Trần