Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết ta hãy so sánh :
\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\)với \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Ta có: Cả hai phân số trên cùng tử.
\(\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}\)
Tiếp đó so sánh : \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)với \(1\)
Ta được: \(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\)
Ta lại so sánh được:\(\dfrac{10^{100}+1}{10^{102}+1}< 1\) (*)
Từ (*) suy ra \(\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+2}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}< 1\Rightarrow\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}< \dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}\)
Ngoài ra còn một cách như sau:
\(\dfrac{10^{101}+1}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{\left(100+1\right)}+1}{10^{\left(101+1\right)}+1}=\dfrac{10}{10}.\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}>\dfrac{10^{100}+1}{10^{101}+1}\) hay B > A hay A < B
Bài 1:
d)
\(\dfrac{x+5}{95}+\dfrac{x+10}{90}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+20}{80}=-4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{95}+1+\dfrac{x+10}{90}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+20}{80}+1=-4+1+1+1+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{95}+\dfrac{x+100}{90}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{80}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\) ( vì: \(\dfrac{1}{95}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{80}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-100\)
1.
\(\dfrac{19.20}{19+20}=\dfrac{380}{39}=9\dfrac{29}{39}\)
\(\dfrac{\overline{aaa}}{\overline{aa}}=\dfrac{111.a}{11.a}=\dfrac{111}{11}=10\dfrac{1}{11}\)
\(\dfrac{\overline{ababa}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}+\overline{ba}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}}{\overline{aba}}+\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}=100\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}\)
2.
\(6\dfrac{23}{41}=\dfrac{6.41+23}{41}=\dfrac{269}{41}\)
\(a\dfrac{a}{99}=\dfrac{a.99+a}{99}=\dfrac{100.a}{99}=\dfrac{\overline{a00}}{99}\)
\(1\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{a+b+a-b}{a+b}=\dfrac{2.a}{a+b}\)
3.
\(\dfrac{69}{1000}=0,069\)
\(8\dfrac{77}{100}=8,77\)
\(\dfrac{34567}{10^4}=\dfrac{34567}{10000}=3,4567\)
\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\dfrac{\overline{abc}}{10...0}=\overline{0,0...0abc}\)
n số hạng 0 n - 3 số hạng 0 ở phần thập phân
Nếu:
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}< 1\left(n\in N\right)\)
\(B=\dfrac{10^{20}+1}{10^{21}+1}< 1\)
\(B< \dfrac{10^{20}+1+9}{10^{21}+1+9}\Rightarrow B< \dfrac{10^{20}+10}{10^{21}+10}\Rightarrow B< \dfrac{10\left(10^{19}+1\right)}{10\left(10^{20}+1\right)}\Rightarrow B< \dfrac{10^{19}+1}{10^{20}+1}=A\)\(\Rightarrow B< A\)
1 )Ta có
\(M=\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right).....\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{100}+1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{-99}{100}\cdot\dfrac{101}{100}\)
\(=\dfrac{-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot3\cdot\left(-4\right)\cdot4\cdot\left(-5\right)\cdot5....\cdot\left(-100\right)\cdot100\cdot101}{2^2\cdot3^2\cdot4^2....\cdot100^2}\)
\(=-\dfrac{101}{200}< \dfrac{1}{2}\)
2 ) Số phân số của biểu thức B là 180 phân số
Ta có
\(\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{200};\dfrac{1}{21}>\dfrac{1}{200};\dfrac{1}{22}>\dfrac{1}{200};....;\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}\cdot180=\dfrac{9}{10}\)
a,Ta có : x / 14 = -1/2 b, ta có : x/15 = 4/20
<=> x : 14 = -1/2 <=> x : 15 = 4/20
<=> x = -1/2 .14 <=> x = 4/20 .15
<=> x = -7/6 <=> x = 3
c, 3x/20 = -3/4
<=> 3x : 20 = -3/4
<=> 3x = -3/4 . 20
<=> 3x = -15
x = -15:3
x = -5
( Hai câu kia bạn dưới làm rồi, mik làm câu b nha!)
b) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{4}{20}\)
\(\Leftrightarrow20x=4.15\)
\(\Leftrightarrow20x=60\)
\(\Leftrightarrow x=60:20=3\)
Vậy: \(x=3\)
1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)
b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)
2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%
b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85
3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ
\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút
\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ
b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg
\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m
\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km
4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602
b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68
5.
0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4
6.
\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)
\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)
bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6
Bài 4:
=>(x-5)*3/10=1/5x+5
=>3/10x-3/2=1/5x+5
=>1/10x=5+3/2=6,5
=>0,1x=6,5
=>x=65
B
B