Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Khoanh tròn nhóm từ đúng trong các câu sau)
1.cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng là Báo Đỏ
2.Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là xu thế khách quan của cách mạng Việt Nam theo xu hướng vô sản
3 Thành phần tham gia Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng là Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
4.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng đã quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
5 Các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại hội nghi thành lập Đảng 1930 là Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
.6 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa phong trào công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê nin,phong trào yêu nước
7. Độc lập-tự do là điểm cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
8.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối đấu tranh, giai cấp lãnh dạo
9 Đến cuối 1929, ờ Việt Nam đã xuất hiện các tổ chức cộng sản là Đảng Cộng sản Đông Dương, An Nam Cộng sản Đảng,Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
1. Đặc điểm, khả năng cách mạng của các giai cấp :
- Giai cấp địa chủ :
+ Là chỗ dựa chủ yếu của thực dân Pháp, được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân.....
+ Tuy nhiên họ là người Việt NAm, nên cũng có một bộ phân nhỏ hoặc cá nhân có tinh thần yêu nước, sẵn sàng tham gia cách mạng khi có điều kiện.
- Giai cấp nông dân :
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát. Mấu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Do hạn chế về đặc điểm giai cấp, nên giai cấp nông dân không thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng, song, họ là một lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp tư sản : Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất và là "con đẻ" của chế độ thuộc địa. Do quyền lợi về kinh tế và thái độ chính trị nên g iai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận :
+ Bộ phân tư sản mại bản : Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.
+ Bộ phận tư sản dân tộc : Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập, bị Pháp chèn ép nên ít nhiều có tinh thần dân tốc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp.
- Giai cấp tiểu tư sản thành thị :
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng háo đấu tranh vì độc lâpk tự do của dân tộc.
- Giai cấp công nhân :
+ Ra đời trong đợt khai thách thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai ( trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có 22 vạn)
+ Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ thuật cao, tinh thần cách mạng triệt để.... giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng :
* Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.
* Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
* Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
* Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac - Lê Nin và trào lưu cách mạng thế giới, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga
-> Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
* Tóm lại : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu xắc, trong đó chủ yếu là mâu thuận giữa nhân dan ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức.
2. Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam :
- Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ.
- Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông.....để kéo họ về phe vô sản.
- Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập.
- Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng phải có trách nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp của mình lãnh đạo được quần chúng.
-> Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, phản động.
tham khảo
1. Đặc điểm, khả năng cách mạng của các giai cấp :
- Giai cấp địa chủ :
+ Là chỗ dựa chủ yếu của thực dân Pháp, được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân.....
+ Tuy nhiên họ là người Việt NAm, nên cũng có một bộ phân nhỏ hoặc cá nhân có tinh thần yêu nước, sẵn sàng tham gia cách mạng khi có điều kiện.
- Giai cấp nông dân :
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát. Mấu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Do hạn chế về đặc điểm giai cấp, nên giai cấp nông dân không thể trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng, song, họ là một lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp tư sản : Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất và là "con đẻ" của chế độ thuộc địa. Do quyền lợi về kinh tế và thái độ chính trị nên g iai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận :
+ Bộ phân tư sản mại bản : Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.
+ Bộ phận tư sản dân tộc : Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập, bị Pháp chèn ép nên ít nhiều có tinh thần dân tốc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp.
- Giai cấp tiểu tư sản thành thị :
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng háo đấu tranh vì độc lâpk tự do của dân tộc.
- Giai cấp công nhân :
+ Ra đời trong đợt khai thách thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai ( trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có 22 vạn)
+ Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ thuật cao, tinh thần cách mạng triệt để.... giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng :
* Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.
* Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân
* Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
* Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac - Lê Nin và trào lưu cách mạng thế giới, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga
-> Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
* Tóm lại : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu xắc, trong đó chủ yếu là mâu thuận giữa nhân dan ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế quốc và tay sai diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức.
2. Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hóa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam :
- Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ.
- Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nông.....để kéo họ về phe vô sản.
- Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập.
- Đảng của giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đảng phải có trách nhiệm thu phục được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp của mình lãnh đạo được quần chúng.
-> Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, Đảng đã đoàn kết họ lại, tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, phản động.
Đáp án C
Những hoạt động ngoại giao của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm 1946 cho thấy thiện chí giải quyết những xung đột bằng biện pháp hòa bình, chiến tranh chỉ là giải pháp cuối cùng khi cả hai không thể tiếp tục thương lượng được nữa. Những biện pháp ngoại giao này được thể hiện cụ thế đối với Trung Hoa Dân quốc và Pháp:
- Từ ngày 2-9-1945 đến 6-3-1946: hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam. Cụ thể là nhượng cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi về chính trị và kinh tế.
- Từ ngày 6-2-1946 đến trước ngày 19-12-1946:
+ Kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) nhằm hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
+ Kí với Pháp bản Tam ược ước (14-9-1946) nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
1) Nguyên nhân diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề thành lập đảng Cộng sản Việt Nam :
a- Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước
khác phát triển mạnh mẽ, kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng lan rộng.
– Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã không còn đủ khả năng để tiếp tục lãnh đạo cách mạng… Yêu cầu lịch sử đặt ra phải thành lập một chính đảng nhưng nhận thức đó diễn ra không đồng đều trong các hội viên của tổ chức này… b- Bắc Kỳ là nơi phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất nước, có số lượng hội viên của tổ chức Việt Nam Cách mạng thanh niên đông…Vì thế họ sớm nhận thấy sự cần thiết phải thành lập một chính đảng vô sản.Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến ở Bắc kỳ đã họp tại Hà Nội và lập ra chi bộ Cộng sản đầu tiên…, tiến hành vận động để thành lập một đảng cộng sản.
– Phong trào cách mạng ở Trung Kỳ, Nam Kỳ phát triển không mạnh bằng ở Bắc Kỳ, do đó những người đứng đầu tổ chức Thanh niên chưa nhìn thấy yêu cầu cấp thiết phải thành lập chính đảng vô sản…
– Tại đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (5/1929) ở Hương Cảng (Trung Quốc) diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập đảng. đại biểu Bắc Kỳ đưa ra yêu cầu thành lập đảng cộng sản nhưng không được chấp nhận, họ bỏ đại hội ra về.
2) Kết quả của cuộc đấu tranh :
– Tháng 6/1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở Bắc Kỳ họp tại số nhà 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập đông Dương Cộng sản đảng…
– Khoảng tháng 8/1929, Tổng bộ Thanh niên và Kỳ bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Nam Kì cũng đã nhận thức được yêu cầu phải thành lập đảng Cộng sản nên quyết định thành lập An Nam Cộng sản đảng.
– Tháng 9/1929, những người giác ngộ cộng sản trong tổ chức Tân Việt tuyên bố thành lập đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
– Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản chứng tỏ chủ nghĩa Mác- Lênin đã thấm sâu vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam. điều kiện cho sự thành lập đảng đã chín muồi…
– Các tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau gây bất lợi cho phong trào. đầu 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức thành đảng Cộng sản Việt Nam…
Đáp án D