K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Tham khảo

Khi trời mưa hoặc sau cơn mưa, trong không khí có vô số hạt nước li ti làm lệch hướng chiếu của ánh nắng. Khiánh nắng đi qua các giọt nước, không những thay đổi hướng chiếu mà còn bị phân tích thành các ánh sáng màu: đỏ, da cam, lục, lam, chàm, tím. Nếu góc chiếu thích hợp sẽ hình thành cầu vồng như ta nhìn thấy.

27 tháng 7 2021

Em cảm ơn

3 tháng 4 2017
Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
25 tháng 12 2017

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!

12 tháng 11 2018

Mặt trong của vỏ trai ánh màu cầu vồng vì có lớp xà cừ

12 tháng 11 2018

Mặt trong của trai ánh màu cầu vồng vì có lớp xà cừ.

6 tháng 11 2018

hỏi đâu vậy cố,ohokhó hiểu

13 tháng 11 2018

qué dễ hỉu :)))))))))))))))

26 tháng 12 2020

cậu tham khảo câu trả lời này nhé

Dựa vào chuồn chuồn mà  ta lại có thể dự đoán được thời tiết là vì :

- Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp nên đè nặng lên con chuồn chuồn làm cho đôi cánh của chuồn chuồn ẩm và nặng => khiến chuồn chuồn bay thấp xuống thì trời mưa

- Khi chuồn chuồn bay cao tức là áp xuất không khí lúc đó cao, khô giúp cho thân chuồn chuồn rất nhẹ có thể bay cao lên thì trời nắng

- khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp xuất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ để là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))

Vì khi trời mưa nhiều đất ngập nước sẽ thiếu khí oxi nên giun phải ngoi lên mặt đất lấy khí oxi để thở

Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. ... Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

12 tháng 12 2020

giun đất cũng như những loài sinh vật khác ,hô hấp bằng không khí ,khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở ,nên mới chui lên mặt đất

30 tháng 6 2018

Đáp án B

Khi mưa nhiều, trên mặt đất xuất hiện nhiều giun đất vì ngập nước nên chúng ngạt thở. Giun đất hô hấp qua da, O2 O 2  từ không khí sẽ khuếch tán vào da. Khi ở trong môi trường ngập nước, da không thực hiện được chức năng hô hấp. Do đó, giun đất phải ngoi lên trên mặt đất.

20 tháng 1 2018

Đáp án B

Khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở

15 tháng 3 2022

Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.

15 tháng 3 2022

tham khảo

Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.