Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Lý thuyết
1. Giun cái mập hơn giun đực có ý nghĩa là giun cái đẻ rất nhiều nên phải cần cơ thể to lớn để chứa trứng -> ý nghĩa về sinh sản
2. Ruột thẳng ở giun đũa khiến nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn, vì thức ăn khi vào ruột của giun đũa sẽ vừa tiêu hoá vừa nuôi cơ thể mà ruột giun đũa lại thẳng chứ không chằng chịt như ở ruột giun dẹp nên nó tiêu hoá thức ăn nhanh hơn.
* Nhờ đặc điểm: trứng giun khi đi đến ruột non, ấu trùng chui ra vào máu đi qua gan kí sinh trong máu từ đó chui vào ống mất dẫn đến tắc ghẽn ống mật, gây tắc đường tiêu hoá.
3. Trứng giun nhẹ , bay trong gió, dễ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên khi ăn cần phải rửa tay và thúc ăn thật sạch, ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người
4. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần vì trong cơ thể người rất dể bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác
* Bài tập
Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Hướng dẫn trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Hướng dẫn trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
- Ở tay và rau sống có rất nhiều giun đũa, nếu không rửa sạch thì cơ thể sẽ rất dễ bị giun đũa nhâm nhập → ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
- Vì ở trong ruột có nhiều giun đũa kí sinh, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ đường ruột → diệt định kì.
Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
Đáp án B
Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
Câu 1 :
Rửa tay sạch để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sáng có trong tay của ta , hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện
Câu 3 :
Kí sinh gây tắc ruột , tắc ống tiêu hóa gây nên các bệnh về đường tiêu hóa .
1. Vì trứng giun nhẹ, bay trong gió sẽ dính vào tay hoặc các thức ăn sống, nên phải rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống để ngừa trứng giun theo tay và thức ăn vào cơ thể người.
2. Vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác.
- Vì ở tay chúng ta và rau sống có rất nhiều vi khuẩn và giun sán, nếu chúng ta không rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống thì những con vi khuẩn và giun sán sẽ xâm nhập vào bụng của chúng ta làm ảnh hưởng đường tiêu hóa và dạ dày, vậy nên chúng ta cần rửa tay trước khi ăn và không được ăn rau sống.
- Vì trong bụng ta có chứa rát nhiều giun, mà giun lại làm ta khó chịu, làm ta đau, có hại trực tiếp đến đường ruột của chúng ta, vậy nên chúng ta cần phải tẩy giun 1 đến 2 lần mỗi năm.
1.Nếu ta rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống sẽ ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào cơ thể
2. Nếu ta tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm sẽ diệt giun đĩa, hạn chế số lượng trứng
c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 3:
Giun đũa trưởng thành - > đẻ -> trứng - > gặp ẩm, thoáng khí - > Ấu trùng trong trứng - > Ấu trùng giun đũa ( trong ruột non) - > qua gan, tim, phổi,... - > Giun đũa trưởng thành ( trong ruột non).
Câu 1: Giun đũa có một đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh (cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường). Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh không tốt lắm, người ta sẽ có thể mắc bệnh giun lại (tái mắc) sau khi đã tẩy giun. Do vậy người ta khuyên nên tẩy giun đũa ít nhất 1-2 lần trong năm. Ở những vùng bị nhiễm nặng có thể khoảng 3 tháng, người ta tẩy một lần