Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta
+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.
+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,
+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…
2. chưa biết
Những biến đổi nổi bật của các nước ĐNÁ sau chiến tranh TG thứ 2:
– Biến đổi thứ nhất: Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến tranh thế giới thứ hai, đến nay Đông Nam Á trở thành các nước độc lập.
- Việt Nam: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã giành được độc lập. Sau đó phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2 và cuộc kháng chiến chống Mĩ đến 1975 mới thắng lợi hoàn toàn.
- Lào:Tháng 10-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó tiến hành kháng chiến chống Pháp, Mĩ đến tháng 12-1975 mới giành thắng lợi.
- Campuchia: Sau 1945, kháng chiến chống Pháp, Mĩ, đến năm 1975 kết thúc. Tiếp tục chống phản động Pônpốt đến 7-1-1979 mới thắng lợi.
- Inđônêxia: 8-1945 tuyên bố độc lập. Sau đó Hà Lan tái chiếm, ngày 15-8-1950 nước Cộng hoà Inđônêxia ra đời.
- Malaixia: 8-1957 độc lập.
- Philippin: 7-1946 Mĩ công nhận độc lập.
- Xingapo: 8-1957 Anh công nhận độc lập (8-1963 tách khỏi Liên bang Malai xia)
- Thái Lan: Sau 1945 Mĩ hất chân Anh kiểm soát Thái Lan
- Mianma: 1-1948 Anh công nhận độc lập.
- Brunây: 1-1984 độc lập.
- Đôngtimo: 5-2002 tách khỏi Inđônêxia, trở thành quốc gia độc lập.
– Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng , phát triển kinh tế – xã hội theo những mô hình khác nhau và đạt được nhiều thành tựu to lớn như : Malaixia, Inđônêxia,Thái Lan (đặc biệt là Xigapo)
– Biến đổi thứ 3: Đến 30-4-1999 có 10/11 nước ĐNÁ là thành viên của khối (ASEAN), đây là một liên minh kinh tế- chính trị ở khu vực, nhằm xây dựng một ĐNÁ vững mạnh, tự lực tự cường.
Đất nước Việt Nam của chúng ta gia nhập tổ chức ASEAN và ngày 28 tháng 7 năm 1995.
Hội nhập và tham gia vào các hoạt động hợp tác của ASEAN cũng giúp Việt Nam tranh thủ được những lợi ích thiết thực về kinh tế - thương mại và văn hóa - xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Tạo cơ hội cho Việt Nam giao lưu , trao đổi với các nước trong khu vực.
tham gia vào ASEAN đã tạo cho việt nam nhiều thời cơ để phát triển như học hỏi đc nhiều điều , thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhuwng bên cạnh đó việt nam cx phải đối mặt vs nhưng thách thức như trình độ văn hóa còn thấp , cần bt cách sd vốn đầu tư hợp lí và cần bảo vệ truyền thống văn hóa dân tôc là "hội nhập chứ ko hòa tan"
_hết rồi đó bn_
Thời cơ:
- Sẽ có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kĩ thuật với các nước trên thế giới.
- Tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng khu vực và thị trường Đông Nam Á.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở cơ hội để Việt nam giao lưu học hỏi, tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất.
Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8/8/1967 dựa trên Tuyên bố Bangkok với mục tiêu chính là tăng cường hợp tác và phát triển khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tương hỗ và tương trợ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng và hòa giải.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu tham gia vào quá trình hợp tác khu vực, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác văn hóa, xã hội với các quốc gia thành viên khác. Gia nhập ASEAN cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác và thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và du lịch trong khu vực.
Mục tiêu:
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á: ASEAN cam kết giải quyết mọi mâu thuẫn và xung đột thông qua đối thoại và cách tiếp cận hòa bình.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển và hợp tác kinh tế: ASEAN đã thiết lập một thị trường chung (AEC - ASEAN Economic Community) để tạo điều kiện cho tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác.
- Hợp tác vùng và quốc tế: ASEAN hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác để thúc đẩy hòa bình, an ninh, và phát triển bền vững.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Tôn trọng chủ quyền quốc gia: ASEAN tôn trọng chủ quyền và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Tương tác và đối thoại: ASEAN thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong giải quyết mâu thuẫn và xung đột, thay vì sử dụng vũ lực.
- Nguyên tắc cộng đồng: ASEAN xem xét việc quyết định chung và thực hiện hợp tác như một cộng đồng chung.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu chính là tham gia vào một cộng đồng khu vực với các quốc gia láng giềng để thúc đẩy hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế. Gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam củng cố quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xuất khẩu, và hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. ASEAN cũng cung cấp một nền tảng cho Việt Nam để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á.
Để hiện thực hóa sự kiện gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995, Việt Nam đã trải qua những bước phát triển mạnh mẽ trong tư duy đối ngoại, nhờ đó có sự chuyển hướng chiến lược sáng suốt, kịp thời, nhấn mạnh lợi ích cao nhất của đất nước lúc này là tranh thủ điều kiện hòa bình để phát triển.
Linh Pea tick đúng cho mk please :>