Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng
Tham khảo
Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng.
Tham khảo:
Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng.
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì
Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn
Giải thích:
Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.
Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn
Giải thick:
Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.
Thân ~~~~~~~~~~~~~~
Giải thik:
Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát...
Thực ra, gà, chim bò câu cũng không có thích ăn sạn, cát, cũng không phải dạ dày của chúng có thể tiêu hoá được sạn, mà bởi vì phải nhờ sạn chúng mới tiêu hoá thức ăn
Giải thích:
Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.
do gà vịt ngan không có răng để nhai nghiền nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn
Câu 6
Bộ guốc chẵn
- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
- Sống theo bầy đàn.
- Có loài ăn thực vật, ăn tạp và nhai lại.
Bộ guốc lẻ
- Có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
- Sống theo đàn và 1 số thì sống đơn độc, có 1 số loài có sừng.
- Ăn thực vật và không có loài nào nhai lại.
Câu 7
- Bởi vì thân và đuôi của thà lằn dài và có thể giúp chúng tì vào đất để di chuyển.
- Còn chi trước và sau của thà lằn rất yếu và ngắn nên không đủ lực cho sự di chuyển.
1a Đặc điểm chung của thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
1b Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.
2
Giải thích các bước giải:
Vì cá đuôi cờ ăn bọ gậy nên người ta thả vào bể chứa nước ngọt, giúp bảo vệ nguồn nước ngăn chặn sự sinh sản của muỗi
3
Sử dụng thiên địchSử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hạiSử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hạiSử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hạiGây vô sinh diệt sinh vật gây hại
4. Động vật quý hiếm là các loài động vật có trong danh sách đỏ và số lượng cá thể còn sống là rất thấp hoặc có thể có giá kinh tế lớnbiện pháp bảo vệ là:ngăn chặn việc săn bắt động vật quý hiếm nói riêng và động vật hoang dã nói chunglập ra các khu bảo tồn động vật quý hiếmtuyên truyền mọi người ko nên săn bắt động vật hoang dã trái phép đặc biệt là động vật hoang dã
Bài 1
a)Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
Là động vật hằng nhiệt
b)Dạ dày hay mề gà là một túi cơ rất dày, chứa rất nhiều sạn. Thức ăn khi vào đến mề gà sẽ được trộn lẫn với những hạt lổn nhổn, sắc cạnh này. Dưới sự nhu động cật lực của mề, như nhào, nghiền, chà sát, chỉ sau một lúc, thức ăn nhanh chóng bị vụn thành dạng hồ nước.Mặt khác, trước khi vào đến mề gà, thức ăn đã nằm một lúc ở túi sách (bộ phận phình to của thực quản) còn gọi là diều gà, và tuyến vị (cái dạ dày nhỏ nằm phía trước mề gà), ở đó thức ăn đã chịu tác dụng của biết bao loại dịch tiêu hoá, sơ bộ được “gia công” thành một dạng hồ sền sệt rồi.
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong dạ dày của vịt... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo. ........