Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. các triều đại xâm lược trung quốc :
hán : thất bại năm 40 , khởi nghĩa 2 bà trưng
lương
đường
nam hán : thất bại năm 938 trên sông bạch đằng
tống : thất bạ năm 968 và trên sông như nguyệt năm 1077 .
nguyên : 3 lần thất bại .
minh : thất bại trong khởi nghĩa lam sơn .
thanh : thất bại trong khởi nghĩa tây sơn .
Triều đại Tống ,Hán ,Thanh,Minh .Xâm lược thời Hán :Năm 938 vua Nam Hán sai con trai là Hoành Tháo sang xâm lược nước ta.Ngô quyền khéo léo dùng thuyền nhẹ ra khiêu chiến giả vời thua để dụ dịch vào trung tâm mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng , Hoành Tháo thúc quân đuổi theo ,lợi dụng thủy triều rút , Ngô Quyền cho xả tên ra lệnh cho toàn quân đánh lại Hoành Tháo cho quân chạy ra đến cửa sông thì bị cọc nhọn đâm phải thuyền bị chìm quân địch phần bị giết ,phần bị chết đuối thiệt hại quá nữa Hoành Tháo cũng bỏ mạng nơi đây ,đội quân xâm lược đại bại
Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077 là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm lược? ?
A. Làm chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
B. Mục đích của ta là tấn công lương thực của địch.
C. Vì mục đích của ta chỉ tấn công căn cứ lương thực, kho quân sự của quân Tống, sau khi hoàn thành ta lại rút về nước.
D. Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại quá trình xâm lược của nhà Tống.
Tham khảo
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
⇒Đây là mục đích tự vệ
Chọn đáp án: B
Giải thích: Nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần thất bại là nội bộ mất đoàn kết và không tập hợp được đông đảo nhân dân tham gia và chưa trở thành phong trào yêu nước có quy mô toàn quốc.
VD: Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng cùng tham gia khởi nghĩa là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân dẫn đến khởi nghĩa nhanh chóng tan rã.
Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây, vì:
- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:
+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…
+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.
- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":
+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.
+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.
+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.
Thái Lan cũng từng được gọi là Xiêm, đây là tên gọi chính thức của nước này đến ngày 23 tháng 6 năm 1939 khi nó được đổi thành Thái Lan. Từ năm 1945 đến ngày 11 tháng 5 năm 1949, tên Thái Lan lại được đổi lại thành Xiêm. Sau đó nó được đổi lại thành Thái Lan như ngày nay. Từ "Thái" (ไทย) trong tiếng Thái có nghĩa là "tự do". "Thái" cũng là tên của người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể ở Trung Quốc, vẫn lấy tên là "Xiêm".Từ "Thái Lan" trong tiếng Việt có xuất xứ từ tiếng Anh Thailand (trong đó land nghĩa là đất nước, xứ sở), và Thailand được dịch từ ประเทศไทย (Prathet Thai) với nghĩa là "nước Thái".