K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D....
Đọc tiếp

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

1
16 tháng 4 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Chọn: A.

cho mik ly do nuaCâu 9. Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?A. Gió Mậu dịch.B. Gió Tín phong.C. Gió mùa.D. Gió địa phương. Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và...
Đọc tiếp

cho mik ly do nua

Câu 9. Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương.

 

Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ?

A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến.

B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực.

C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực.

D. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

 

Câu 11. Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?

A. 20,10C.

B. 19,50C.

C. 18,90C.

D. 19,10C.

 

Câu 12. Ngày 15/4/2021, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 200C, lúc 7 giờ được 230C lúc 13 giờ được 280C và lúc 19 giờ được 250C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 240C.

B. 230C.

C. 250C.

D. 220C.

1
13 tháng 12 2021

C

A

D

C

 

 

 

13 tháng 12 2021

ly do

4 tháng 10 2018

Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của nhân tố vĩ độ trên Trái Đất. Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của địa hình, dòng biển, gió,…

Chọn: C.

5 tháng 3 2022

\(\text{D. Thời gian quyết định đến màu sắc của đất.}\)

5 tháng 3 2022

d

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

28 tháng 3 2018

- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

7 tháng 5 2021

- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

16 tháng 3 2022

B

4 tháng 2 2021

 - Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

4 tháng 2 2021

Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm. - Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.