Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 66. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.
C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
Câu 67. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
Câu 68. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc Kì?
A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.
B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.
C. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.
D. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
Câu 69. Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Phan Thanh Giản
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc
Câu 70. Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Lân.
D. Hoàng Kế
Chọn đáp án: D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
Giải thích: Thay vì cùng nhân dân tập trung lực lượng chống lại thực dân Pháp thì triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân. Triều đình Huế nhanh chóng trở thành tay sai của thực dân Pháp.
Tham Khảo
Câu 1:
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.
- Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.
- Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.
+ Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.
- Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
Câu 3:
v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.
Câu 4:
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:
Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":
Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.
Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn.
Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!
Câu 5:
Hiệp ước Hác MăngCâu 6:
* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:
Có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896)Câu 1:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do ai
A.Quân ta chiến đấu anh dũng
Câu 2:Người được nhân dân tôn làm Bình Tây Nguyên Soái là ai?
A. Trương Định.
Câu 3:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
Câu 4: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm kế hoạch gì?
A.Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
Câu 5:Sau hiệp ước Nhâm Tuất ,triều đình đã có hành động gì?
A.Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.
Câu 6:Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây?
D.Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
Câu 1:Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do ai?
A.Quân ta chiến đấu anh dũng
B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương
C.Quân Pháp thiếu lương thực
D.Khí hậu khắc nghiệt
Câu 2:Người được nhân dân tôn làm Bình Tây Nguyên Soái là ai?
A. Trương Định.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D.Trương Quyền.
Câu 3:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C.Việt Nam là một thị trường rộng lớn
D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt nam đã suy yếu
Câu 4: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm kế hoạch gì?
A.Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
B.Chiếm Đà Nẵng ,kéo quân ra Huế
C.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng
D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung
Câu 5:Sau hiệp ước Nhâm Tuất ,triều đình đã có hành động gì?
A.Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.
B.Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C.Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D.Hoà hoãn với pháp để chống lại nhân dân.
Câu 6:Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây?
A.Lực lượng của ta phòng bố mỏng.
B.Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
C.Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.
D.Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Đáp án D