Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài “Người tìm đường lên các vì sao”, để trả lời các câu hỏi “vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được”, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì ?
Vì thế nên ông đã đọc rất nhiều sách và hì hục làm thí nghiệm .
~HT~
Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.
Hydro nằm trong quả bóng có một trọng lượng nhất định. Song nó lại có trọng lượng riêng ít hơn của không khí.
Điều đó nghĩa là quả bóng chứa hydro sẽ nhẹ hơn khi nó chứa không khí, vì thế mà nó bay lên được.
Khí hydro hình thành từ các phân tử nhỏ và nhẹ hơn tất cả các phân tử khác có trong không khí. Do vậy, hydro thật là lý tưởng cho việc bơm căng các quả bóng bay, song cũng thật nguy hiểm: đó là một loại khí dễ nổ. Vì thế người ta thích sử dụng khí heli hơn, một loại khí nặng hơn một chút mà lại không nguy hiểm.
Người ta cũng có thể bơm các quả bóng bay bằng khí nóng, vì khí nóng nhẹ hơn khí lạnh: do vậy mà khí cầu được sinh ra.
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”
- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.
Hướng dẫn giải:
- Em thích cả hoa mai và hoa đào. Hoa đào gợi cho em nhớ tới những ngày Tết se se lạnh nhưng vô cùng ấm cúng ở miền Bắc. Còn hoa mai lại gợi cho em thấy một mùa xuân ngập tràn nắng vàng ở miền Nam.
Không có cánh mà bay
Con bay tít mù chẳng thấy mẹ đâu
Đó là : cái cung tên
đơn giản .... do chân người đá thôi khiến nó bay mà ko cần cánh 🙂
nó có khí nhẹ nên bay đc chứ gì hoặc là do chân người đá lên