K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó không bị phân hủy.

13 tháng 12 2017

* Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là do chất nhày có trong dịch vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin và HCl

14 tháng 12 2017

Vì ruột non có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
Bạn tham khảo nha :3

20 tháng 12 2017

Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày). Tại chỗ giao nhau có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở.

Vì mỗi con người đều có các bộ phận khác nhau mà mỗi bộ phận lại có các chức năng khác nhau , nó chỉ đảm nhiệm được một công việc cụ thể nào đó chứ không thể vừa ăn vừa nói chuyện đươc. Vậy việc bị sặc là điều tất nhiên.

Lần sau ghi đề có dấu nha bạn

Chúc bạn học tốt ^^

___Gió Ấm___

21 tháng 10 2017

1.-Máu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ:

+Trong máu có các loại bạch cầu như bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô, bạch cầu limphô B và T tạo nên các hàng rào phòng thủ vững chắc (thực bào, tiết kháng thể kết dính hay vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh).

+Trong máu có tiểu cầu tham gia quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống máu khi bị thương.

2.-Ví dụ: Khi tay chạm vào một vật nóng ta có phản xạ là rụt tay lại.

-Phân tích: Trong một cung phản xạ, xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm (da) bị kích thích bởi tác nhân (vật có nhiệt độ cao), theo nơron cảm giác truyền truyền về trung ương thần kinh (não và tuỷ sống), qua nơron trung gian chuyển sang nơron vận động đến cơ quan đáp ứng (các cơ vận động) gây nên sự co cơ nên ta rụt tay lại.

20 tháng 10 2017

2)Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại

16 tháng 4 2018

Số năng lượng Protein chiếm 60% là
200 x 60 = 1200 kcal
Số năng lượng Lipit chiếm 80% là:
100 x 80 = 800 kcal
Số năng lượng Gluxit chiếm 90% là:
350 x 90 = 31500 kcal
Tổng số năng lượng của các chất protein, lipit, gluxit là:
1200 + 800 + 31500 =33500 kcal.
Vậy phần thức ăn trên chưa hợp lí. Vì theo bộ y tế VN: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ 13- 15 khoảng 2500-2600kcal/ngày, mà dinh dưỡng ở khẩu phần ăn này đã vượt chỉ tiêu trên nên khẩu phần ăn chưa được hợp lí.

18 tháng 3 2022

giải như này là sai 

 

11 tháng 12 2017

dịch vị tiết ra HCl để tác động lên pepsinogen, biến chúng thành enzyme pepsin có tác dụng biến đổi protein thành các polipeptide đơn giản hơn.

22 tháng 3 2020

Ăn có chừng ,dùng có mực nghĩa : -Ăn có chừng là ăn một cách có chừng mực ,ăn đúng khẩu phần ăn của mk , ăn các chất dinh dưỡng đúng với từng lứa tuổi ,ngành nghề , ko ăn các chất có hại cho sức khoẻ -Dùng có mực là ko được dùng lãng phí ,phải tiết kiệm , phải biết cân đối ăn những thứ phù hợp với mk

22 tháng 3 2020

Ngày nay chúng ta cần phải thực hiện lời dạy đó vì ; nếu ko làm như vậy chúng ta mất cân bằng dinh dưỡng sẽ có hại tới sức khoẻ , lãng phí thức ăn của gia đình mk , mhiễn môi trường

1 tháng 12 2017

Theo BBC, HIV là virus suy giảm miễn dịch ở người, chúng tấn công vào hệ thống miễn dịch, hệ thống bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Nếu không có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, cơ thể sẽ không kháng được các loại bệnh tật.

1 tháng 12 2017

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland. ... Trụ sở củaBBC nằm ở Broadcasting House ở Luân Đôn.

2 tháng 5 2017

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

2 tháng 5 2017

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.