K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

sai chính tả rồi

giun đất chứ đâu ra giun đũa

29 tháng 10 2018

+ Những nơi có giun đất sinh sống nhiều, đất ở đó trồng cây phát triển tốt vì:

- giun đất sống chui rúc trong lòng đất, khi chúng di chuyển đào hang sẽ góp phần xới đất, làm cho đất tơi xốp và thoáng khí.

- Thức ăn của giun đất là vụn thực vật và mùn đất nên khi giun đất thải phân ra giúp cung cấp 1 lượng phân bón (chất dinh dưỡng cho đất)

28 tháng 10 2018

2,

+ Điểm giống nhau:

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

+ Điểm khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

- Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.



28 tháng 10 2018

1.Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu

  • Khác nhau: Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân). Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu. 2.trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu. nhưng khác nhau là trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu
24 tháng 10 2017

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

Tác hại :

  • Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
  • Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”.
  • Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

Biện pháp phòng chống :

  • Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
  • Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..)
24 tháng 10 2017

-đặc điểm của giun đũa thik nghi với đời sống kí sinh

+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.

+ giun cái nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

-tác hại của giun đũa vs sức khỏe con người :gây đau bụng,gây tắc ruột và tắc ống mật

-biện pháp phòng chống:

+rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn,sau khi đi ra ngoài,đi vệ sinh

+uống thuốc tẩy giun định kì

+xây hố xí,nhà tiêu 1 cách khoa hk,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ

+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưa qua khử trùng và rửa sạch;kg ăn đồ ăn bán ngoài đường

+kg bỏ tay vào miệng

3 tháng 11 2016

câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :

vòng tơ xung quanh mỗi đốt

lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)

lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)

cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được

giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt

câu 2:

giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)

câu 3:

vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:

+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)

+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)

+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)

+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)

ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé

 

3 tháng 11 2016

1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 

lợi ích :

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

27 tháng 11 2021

Em tham khảo:

- Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

- Tẩy giun định kì

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
15 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2021

D

24 tháng 11 2021

d

24 tháng 11 2021

b. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.

26 tháng 12 2016

1. Lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa giúp chống lại dịch tiêu hoá tiết ra từ vật chủ(ruột non con người) (trong sgk ấy)

2. Các biện pháp:

-Xổ giun sán định kỳ 6 tháng/lần

-Rửa sạch rau quả, nguyên liệu trước khi nấu chín, hạn chế ăn rau sống quả tươi chưa được chế biến

-Rửa tay trước khi ăn

-Không dùng phân tươi chưa xử lý để tưới cho cây trồng, rau quả

3. Vai trò:

-Tăng độ phì nhiêu của đất

-Làm thức ăn cho một số loài chim

-Làm mồi nhử cá, có lợi cho câu cá

Chúc bạn học tốt, sắp thi HK1 rồi!!

27 tháng 12 2016

cảm ơn bạn, nhờ bạn mà mình làm tốt bài thi học kì đấy

24 tháng 10 2018

giun đất sống ở nơi đất ẩm để dễ hô hấp và dễ đào xới.....

24 tháng 10 2018

thank you