K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

1-Nó đi theo chủ nghĩa tư bản-> có sự giúp đỡ từ các nước tư bản khác(Mỹ)
2-Thành quả giai đoạn phục hồi kinh tế sau CT
3-Lợi dụng sự suy yếu của 2 cực Ianta do chiến tranh lạnh kéo dài
Còn gì nũa mình chịu
còn vì sao nói nó lại trở nên trâu bò thế thì kết hợp thêm dẫn chứng sau:
Chủ yếu là do co liên minh châu âu EU(tiền thân la EC)
cụ thể
1945-1950 Sau kế hoạch MacSan mủa Mỹ KT tây Âu phục hồi, đạt mức trước CT
1950-1973 kinh tế Tây âu phát triên nhanh kinh khủng
do 1:Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-> tăng năng xuất ,tăng chất lượng ,hạ giá thnàh sản phẩm..
2:Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lý, điều tiết,thú đẩy kinh tế
3:Tận dúng tốt viện trợ nước ngoài và nguyên liệu rẻ từ các nước TG thứ 3.

18 tháng 4 2017

Với câu hỏi "Vì sao nói" thì em cần đưa ra số liệu, dẫn chứng,...chứng minh Tây Âu là trung tâm kinh tế - tài chính TG nhé.

Câu trả lời của em ở trên lại giải thích lí do Tây Âu trở thành Trung tâm kinh tế - tài chính TG nên em đã bị lạc đề, bị câu hỏi đánh lừa.

Cô ví dụ cụ thể nhé, nếu câu hỏi là: "Vì sao nói bạn ấy cao" thì em phải trả lời rằng vì bạn ấy có chiều cao tận 1m7.

Còn hỏi "Vì sao bạn ấy cao" thì em mới đưa ra lí do là vì gen di truyền, bạn ấy uống sữa...

Chúc em học tốt!

31 tháng 8 2019

- EU ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn trong cả lĩnh vực chính trị, đối ngoại, an ninh.

- Số lượng các nước thành viên tăng lên nhanh chóng.

- Đến cuối thập kỉ 90, EU đã trở thành tổ chức liên kết CT- KT lớn nhất hành tinh, chiếm 1/4 GDP của thế giới.

5 tháng 11 2019

Đáp án C
Ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới được hình thành từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản

9 tháng 9 2017

Đáp án D

Từ năm 1950-1973 là thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi toàn thế giới nên sự khai thác bóc lột thuộc địa không thể là nguyên nhân phát triển của Tây Âu trong giai đoạn này

18 tháng 4 2017

Cô mong là em có thể trả lời bằng cách đánh máy chứ không nên copy dưới dạng như thế này nhé.

8 tháng 9 2019

- Con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.

- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

- Các công ti của Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và khả năng cạnh tranh cao.

- Nhật Bản biết cách áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí cho Quốc phòng của Nhật Bản rất thấp, có điều kiện để tập trung để phát triển kinh tế.

- Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế.

20 tháng 8 2018

Đáp án A

1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)

2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)

4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).

Chọn đáp án: A (3,1,4,2).

3 tháng 7 2017

Đáp án D

(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)

(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)

(4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)

(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)

D.Nhật Bản

8 tháng 6 2021

Tại sao vậy?

17 tháng 2 2017

Đáp án D