Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là lá phổi xanh của con người.
Vì cây xanh quang hợp hút vào khí Co2, nhả khí O2 vào không khí giúp con người hô hấp và nhờ vào lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường nên người ta nói rừng là lá phổi xanh của con người.
Gọi rừng là lá phổi xanh của con người vì:
+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong không khí
+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát.
+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại
+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
vì :
+Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong không khí
+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát.
+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại
+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
(x3+y3)(x+y)≥(x2+y2)2(x3+y3)(x+y)≥(x2+y2)2
⇔2(x+y)≥(x2+y2)2⇔2(x+y)≥(x2+y2)2
⇒4(x+y)2≥(x2+y2)4(1)⇒4(x+y)2≥(x2+y2)4(1)
Áp dụng BĐT AM-GM: 2(x2+y2)≥(x+y)2(2)2(x2+y2)≥(x+y)2(2)
Từ (1);(2)⇒8(x2+y2)≥(x2+y2)4(1);(2)⇒8(x2+y2)≥(x2+y2)4
⇒8≥(x2+y2)3⇒8≥(x2+y2)3
⇒2≥x2+y2⇒2≥x2+y2 (đpcm)
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
Trong phần cuống lá phình to đó là rất nhiều không khí giúp cây bèo tây trôi nổi trên mặt nước.
Cuống lá bèo tây mềm và xốp nên trong đó có nhiều không khí. Mà không khí lại nhẹ hơn nước
=> Cây bào tây có thể nổi trên nước
Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh”?
Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.
Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm...Vì vậy,rừng là một lá phổi xanh của con người.