Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO!
Mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.
- Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.
- Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Tham Khảo:
https://hoatieu.vn/vi-sao-noi-kha-nang-gay-xuong-co-lien-quan-den-lua-tuoi-211514#:~:text=Kh%E1%BA%A3%20n%C4%83ng%20g%C3%A3y%20x%C6%B0%C6%A1ng%20li%C3%AAn%20quan%20%C4%91%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%99%20tu%E1%BB%95i%20v%C3%AC,d%E1%BA%BBo%20dai%2C%20ch%E1%BA%AFc%20kh%E1%BB%8Fe%20h%C6%A1n.
1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)
Mình trả lời câu 4.
Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.
-Nguyên nhân gãy xương:
+Tai nạn giao thông do vi phạm an toàn giao thông.
+Tai nạn lao động do hoạt động mạnh, va chạm như: Mang vác vật quá sức chịu đựng của xương.
+Té, ngã do các hoạt động thể thao như chạy, nhảy,...
+Chơi đùa quá mức.
-Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương có cấu tạo về thành phần khác nhau:
+Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy.
+Lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
-Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông em cần lưu ý:
+Đội mủ bảo hiểm.
+Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
+Chú ý nhìn kĩ đường, quan sát khi qua đường.
- Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương là: va chạm mạnh, ngã, đánh nhau, tai nạn trong lao động hay tham gia giao thông,...
-Nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi vì:
+Ở trẻ em trong xương có 2/3 là chất cốt giao nên tỉ lệ gãy xương thấp
+Ở người già trong xương có 2/3 là chất khoáng, xương bị giòn nên dễ gãy.
-Gặp người bị tai nạn gãy xương không nên nắn lại vì nắn cũng không thể lành lại, có khi còn làm cho nặng hơn.
Phụ thuộc vào tỉ lệ thành phần hóa học của xương:
- Đối với trẻ em: Tỉ lệ cốt giao nhiều hơn chất vô cơ nên xương trẻ em mềm dẻo và có tính đàn hồi, khi gãy xương thì phục hồi nhanh.
- Đối với người già và người trưởng thành: chất vô cơ nhiều hơn cốt giao nên xương cứng chắc nhưng giòn ( nhất là với người già) , dễ gãy khi va chạm mạnh, khi gãy xương thì sự phục hồi rất chậm và không chắc chắn.
-Vì xương hình ống có tác dụng tăng khả năng chịu lực
-Nan xương xếp vòng cung giúp phân tán lực xương, tăng khả năng chịu lực
-Ở tuổi này ta cần: Tập thể dục thường xuyên, ngồi học đúng tư thế,...
* Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì :
- Rắn chắc vì :
+ Dạng hình ống có tác dụng giúp xương nhẹ
+ Các nan xương xếp kiểu vòng cung làm phân tán lực tác dụng tác động lên xương giúp xương có tính chịu nén cao.
-> Cách cấu tạo thân xương và đầu xương như trên, làm cho xương rất cứng rắn, đảm bảo được sức chịu đựng của xương.
- Đàn hồi vì xương gồm hai thành phần chính: Cốt giao (chất hữu cơ) và chất khoáng.
+ Chất khoáng làm cho xương bền chắc.
+ Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo.
* Ở lứa tuổi các em làm thế nào để bộ xương phát triển tốt :
- Thường xuyên tập luyện thể dục hàng ngày
- Tránh mang vác những đồ vật nặng quá sức
- Uống sữa để tăng chiều cao, xương deo dai, chắc khoẻ ( Có thể )
Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xương. Các chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.
Giải thích:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
TK:
Khả năng gãy xương liên quan đến độ tuổi vì: Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.