">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2023

Bởi vì Yết Kiêu đi đánh giặc chỉ xin nhà vua một loại binh khí duy nhất đó là một chiếc dùi sắt để dùi thủng chiến thuyền của giặc và Yết Kiêu có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

4 tháng 10 2023

Tác giả tưởng tượng Yết Kiêu có tài năng phi thường như vậy để nhấn mạnh sức tài lặn hơn người của Yết Kiêu. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Những chi tiết trong đoạn 1 cho thấy Yết Kiêu có tài bơi lặn phi thường:

+ Mỗi lần ông lặn xuống biển, người ta cứ tưởng như ông đi trên đất liền

+ Nhiều khi ông sống ở dưới nước sáu, bảy ngày mới lên

26 tháng 11 2023

Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.

Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.

     Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu. 

     Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.

8 tháng 1 2022

Tham lam

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

 Vì hoa phượng nở rộ, từng chùm với những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.

                                                Bài đọc hay Thái sư Trần Thủ Độ      Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.      Có lần, Linh Từ Quốc  Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:      -...
Đọc tiếp

                                                Bài đọc hay

Thái sư Trần Thủ Độ

     Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.

     Có lần, Linh Từ Quốc  Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy:

     - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt.

     Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho.

     Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi qua chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc:

     - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn.

     Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo:

     - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa.

     Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.

    Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu:

     - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm.

     Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói:

     - Kẻ này dám tâu xằng với trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc.

     Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu:

     - Quả có chuyện như vậy. Xin bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.

Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ

2
28 tháng 9 2023

>:((

19 tháng 10 2023

:))) 

26 tháng 12 2023
Các bác nông dân thường buộc trâu, bò dưới gốc cây vào trưa hè nắng gắt vì một số lý do sau: 1. Bảo vệ khỏi nhiệt độ cao: Trưa hè nắng gắt, nhiệt độ môi trường tăng cao, gây ra nguy cơ nhiệt độ cơ thể của trâu, bò tăng lên. Buộc trâu, bò dưới gốc cây giúp chúng được che chắn khỏi ánh nắng mặt trời trực tiếp và giảm tiếp xúc với nhiệt độ cao, giúp giữ cho cơ thể của chúng mát mẻ hơn. 2. Cung cấp bóng mát: Gốc cây cung cấp bóng mát tự nhiên, giúp giảm nhiệt độ xung quanh và tạo ra một không gian mát mẻ cho trâu, bò nghỉ ngơi. 3. Bảo vệ da khỏi tác động của tia UV: Ánh nắng mặt trời chứa nhiều tia tử ngoại (UV) có thể gây hại cho da của trâu, bò. Buộc chúng dưới gốc cây giúp giảm tiếp xúc với tia UV và bảo vệ da khỏi tác động của tia tử ngoại. 4. Cung cấp nước và thức ăn: Gốc cây thường có hệ thống rễ phát triển mạnh mẽ, giúp hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất. Buộc trâu, bò dưới gốc cây có thể giúp chúng tiếp cận nguồn nước và thức ăn dễ dàng hơn, đảm bảo sự cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cho chúng. Tóm lại, việc buộc trâu, bò dưới gốc cây vào trưa hè nắng gắt giúp bảo vệ chúng khỏi nhiệt độ cao, cung cấp bóng mát, bảo vệ da khỏi tác động của tia UV và đảm bảo cung cấp nước và thức ăn cho chúng...._______________________________HT_______________________________
26 tháng 12 2023

bạn học trường nào zậy