K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Những vật bị nhiễm điện là : Vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật không bị nhiễm điện là : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

16 tháng 1 2016

+Những vật nhiễm điện :

vỏ bút bi bằng nhựạ , lược nhựa  

+ Những vật không nhiễm điện :

Bút chì vỏ gỗ , lưỡi kéo cắt giấy , chiếc thìa bằng kim loại , mảnh giấy

17 tháng 3 2019

Một vật nhiễm điện do vật nhận thêm hay mất bớt electron. Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát hoặc cho vật tiếp xúc với một vật nhiễm điện.

Mọi vật đều có thể bị nhiễm điện, không phải các vật dễ bị nhiễm điện thì dễ dàng cho dòng điện đi qua. Nhiều vật cách điện cũng dễ bị nhiễm điện nên lý luận trên là không đúng.

Ví dụ: Một thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện, mặc dù thủy tinh là vật cách điện

12 tháng 9 2017

   - Những vật bị nhiễm điện là bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.

   - Những vật không bị nhiễm điện là: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mảnh giấy.

16 tháng 3 2022

A

20 tháng 2 2020

Về lí thuyết là các vật bị nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút các vật khác, bất kể đó là vật
nào. Tuy nhiên, đối với các vật nhẹ thì tác dụng của lực biểu hiện rõ hơn nên người ta thường
dùng các vật nhẹ như mẩu giấy, quả cầu bấc, … làm vật thử nghiệm.

Chuc ban hoc tot

21 tháng 2 2020

Cảm ơn bạn nhiều nha!

11 tháng 4 2021

a mang điện dương:

a (+) với b(+) => b dương  do a đẩy b

b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm

Vậy b (+) và  c(-)

11 tháng 4 2021

cảm on

 

21 tháng 6 2021

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

21 tháng 6 2021

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

1 tháng 2 2016

thanh nhựa nhiễm điện âm

giấy khô nhiễm điện dương

2 tháng 2 2016

Thanh nhựa bị nhiễm điện âm 

Giấy khô bị nhiễm điện dương

Vì khi cọ xát với nhau thì thanh nhựa nhận thêm electron còn giấy khô bị mất electron