K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2016

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

25 tháng 4 2017

Để đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thuỷ ngân hoặc nhiệt kế rượu quỳ. Thuỷ ngân và rượu quỳ là bộ phận quan trọng trong nhiệt kế được gọi là chất đo nhiệt. Các chất này được sử dụng để đo nhiệt độ vì nó có tính chất nóng nở lạnh co lại. Khi nóng lên thể tích của thuỷ ngân và rượu nở ra. Lúc đó, ta nhìn thấy cột thuỷ ngân tỏng nhiệt kế từ từ dâng lên cao. Như vậy, chỉ cần đánh dấu và ghi lại những vị trí thích hợp là ta có thể đo được nhiệt độ.

Like giùm mình vs nhé! Thanks nhiều!

hihibanhqua
6 tháng 5 2016

vì nhiệt kế đông đặc ở nhiệt độ -117oC còn thủy ngân ko đo được vì nó đông đặc ở nhiệt độ -390c nếu đo nhiệt độ -50 độ thì thủy ngân sẽ bị đông đặc  

7 tháng 5 2016

Vì rượu đông đặc ở -117oC nên có thể đo được những nhiệt độ thấp tới -50oC còn thủy ngân đông đặc ở -39oC nên sẽ không đo được những nhiệt độ thấp tới -50o

30 tháng 3 2017

Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
Tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
30 tháng 3 2017

tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nc đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ?

Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

Tick nha

8 tháng 5 2016

Tôi thi rùi đó! Nhưng chỉ nhớ môitj vài câu hỏi thuingaingung!Đây nhé

CÂU1

Tại sao khi dùng máy sấy tóc, tóc lại mau khô?

Câu2

An định lấy nước sôi để sát trùng nhiệt kế y tế thì Bình ngăn lại nói rằng rất nguy hiểm. Giải thích vì sao?

Nhớ được nhiêu đó thôi! Nếu muốn thêm nữa thì từ từ

9 tháng 5 2016

CAU 1:

Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này vì nhiệt kế thủy ngân chỉ đo từ -30 độ C 

Cau 2

 vi khi rot nuoc ra co mot luong khi se tran vao luc nay neu day nut ngay thi luong khi nay se bi nuoc nong trong phich lam no ra va lam bat nut

24 tháng 2 2016

Chọn nhiệt kế rượu

25 tháng 2 2016

NHIỆT KẾ RƯỢU

30 tháng 3 2017

Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm

=> Khó đo chính xác.

Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.

okokok!!!!

31 tháng 3 2017

Vì nước sẽ đông lại ở 0 độ c màbanhqua

11 tháng 5 2016

cách chia độ phụ thuộc vào hình dạng của nhiệt kế bạn ơi

chúc bạn may mắnvui

28 tháng 4 2017

cảm ơn bạnhihi

8 tháng 5 2016

Nhiệt độ nóng chảy của thép là 1300 độ C

Chúc bạn học tốt!hihi

8 tháng 5 2016

Thép nóng chảy ở 1.392 °C.

26 tháng 4 2016

Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên

26 tháng 4 2016

Vì khi nhúng vào nước nóng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước nên dãn nở trước làm cho thủy ngân trong ống tụt xuống một ít sau đó cả thủy tinh và thủy ngân cùng nóng lên nên thủy ngân tiếp tục dâng lên (do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh)