Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-Vì khi đục 1 lỗ nước sẽ ko chảy ra được do áp suất khí quyển tác dụng vào nước từ ngoài vào trong cân bằng với áp suất của lượng nước và lượng không khí có trong quả dừa.
-Vì vậy khi đục quả dừa người ta sẽ đục 2 lỗ để áp suất lượng không khí trong dừa cộng với áp suất của lượng nước dừa lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài
Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài (1 lỗ để không khí vào, còn lỗ kia để nước chảy ra).
Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.( không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra)
do dòng không khí lạnh từ bên trong van đột ngột thoát ra ngoài và gặp không khí nóng tạo ra hiện tượng ngưng tụ ( mình nghĩ vậy)
Do dòng không khí lạnh trong van đột ngọt thoát ra ngoài, gặp hơi nước trong không khí sinh ra hiện tượng ngưng tụ làm xuất hiện các giọt nước nhỏ.
Vì ruột phích có tráng một lớp thuỷ ngân mỏng, nên bức xạ của nhiệt lượng bị lớp thuỷ ngân phản xạ mà chịu nằm lại trong ruột phích.
⇒ Làm cho con đường của bức xạ nhiệt cũng bị ngăn chặn triệt để.
Chúc bạn học tốt
1. Nước không chảy ra vì một đầu ống đã bị bịt kín, không khí bên ngoài không thể vào ống theo đầu ống đó, không khí chỉ tràn vào ống theo một đầu còn lại nên gây ra áp lực ngăn cản làm nước khó thoát ra ngoài.
2. Vì khi này không khí bên ngoài và trong hộp không còn cân bằng nữa, áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn tác dụng vào vỏ hộp sữa theo mọi phương làm vỏ hộp bị móp theo nhiều phía.
3. Vì càng xuống sâu trong nước áp suất do nước tác dụng lên người càng lớn nên người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao.
4.
Vì áp lực do container tác dụng lên mặt đường lớn hơn nhiều so với áp lực của ô tô tác dụng lên mặt đường (khối lượng xe container lớn hơn khối lượng xe ô tô) nên xe container phải có nhiều bánh hơn để tăng diện tích tiếp xúc giữa xe với mặt đường, nhờ đó làm giảm được áp suất do xe tác dụng lên mặt đường.
Vì các xe này hoạt động trong địa hình không bằng phẳng nên phải chạy bằng xích để tăng diện tích tiếp xúc, giữ cho xe không bị lật đổ.
1 . Nc ko chảy ra vì có áp suất khí quyển tác dụng lên ngón tay
2.Vì có áp suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp
3. Để giảm áp suất của nước tác dụng lên người.
4.chịu , và ko biết " container" là cái gì .
đề bn sai rồi nhé, mình sửa cho, nếu ko phải thì chỉ cần thay số vào nhé
Muốn có 500g nước ở nhiệt độ t=60 độ C để pha thuốc rửa ảnh, người ta đã lấy nước cất ở nhiệt độ t1=80 độ C, trộn với nước cất ở nhiệt độ t2=4 độ C. Hỏi đã phải dùng bao nhiêu gam nước nóng và nước lạnh (Bỏ qua sự truyền nhiệt với vỏ bình và môi trường)
Tóm tắt:
\(m=500\left(g\right)\\ t=80^0C\\ t_1=60^0C\\ t_2=4^0C\\ m_1=?\\ m_2=?\)
ta có: \(m_1+m_2=m\Rightarrow m_2=m-m_1=500-m_1\left(g\right)\)
theo đề bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\cdot\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1\cdot\left(80-60\right)=\left(0,5-m_1\right)\left(60-4\right)\\ \Rightarrow20m_1=28-56m_1\Rightarrow20m_1+56m_1=28\\ \Rightarrow76m_1=28\Rightarrow m_1=\dfrac{28}{76}\approx0,368\left(kg\right)\approx368\left(g\right)\)
Vậy số gam nước nóng là 368(g) nên số gam nước lạnh là 500-368=132(g)
Mk thấy đế sai sai gì đó.
Mk nghĩ nước cất tỏa ra phải lớn hơn 80 độ thì ms có thể tính đc.
Gọi khối lượng nước nóng phải dùng là m1
Khối lượng nước lạnh phải dùng là m2
m1 + m2 = 0,5kg (1)
Nhiệt lượng nước cất thu vào là:
\(Q_{\text{lạnh thu}}=m_2.c.\left(t-t_2\right)=m_2.c.\left(18-4\right)=14m_2.c\)
Nhiệt lượng nước cất toả ra là:
\(Q_{\text{nóng thu}}=m_1.c.\left(t_1-t_2\right)=m_2.c.\left(60-18\right)=42m_2.c\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
ta có: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow14m_2.c=42m_1.c\) (có thể bỏ c)
\(\Leftrightarrow m_2=3m_1\)
thay vào (1) ta có:
\(m_1+3m_1=0,5\)
\(\Leftrightarrow4m_1=0,5\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,125\)kg
\(\Rightarrow m_2=0,5-0,125=0,375kg\)
Vậy khối lượng nước nóng phải dùng là 0,125kg
khối lượng nước lạnh cần dùng là 0,375kg
Đầy đủ rồi đấy đề bn đúng ko sai đâu