Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tiếng nổ xuyên qua cái lộ nhỉ của tai nếu chúng ta đứng gần sẽ dẫn đến nguy cơ bị điếc
thích thì thế..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai do bị áp lực nước. Đó là vì chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.
Vì do áp suất của nước tác dụng vào tai ta làm giảm độ rung động của màng nhỉ nên không nghe rõ và cảm thấy đau tai
Là tình trạng màng nhĩ phải chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và ở môi trường không cân bằng nhau, hiện tượng này hay xảy ra nhất khi máy bay cất cánh hoặc khi máy bay hạ cánh.
Biện pháp:Ngáp và nuốt trong khi máy bay cất cánh và hạ cánh
Sử dụng nghiệm pháp Valsalva trong lúc máy bay cất cánh và hạ cánh: ngậm miệng, lấy tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ từ từ dồn khí ra mũi.
Tránh ngủ trong quá trình máy bay cất cánh và hạ cánh
Thử sử dụng nút tai
tk:
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
1. Cao huyết áp là tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não.
2.Tiêm bắp là kỹ thuật được nhân viên y tế sử dụng để đưa thuốc vào sâu trong cơ bắp thông qua kim tiêm, giúp hấp thụ vào máu một cách nhanh chóng. Đây là một kỹ thuật phổ biến trong y học nhằm đưa thuốc và vắc-xin vào cơ thể. Thuốc sẽ phát huy tác dụng nhanh hơn so với kỹ thuật tiêm dưới da
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.
Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:
+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.
+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.
-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.
-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
do áp suất bên ngoài cao hơn bên trong !!! càng xuống sâu thì áp suất càng lớn.. do vậy tai của bạn sẻ chịu 1 áp suất cao giống như gió thổi mạnh vào tai nên bạn tháy đau! theo mk là vậy