Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hình dạng ngoài của thủy tức:
Hình trụ dài:
- Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
2. Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:
Lớp ngoài:
- Tế bào gai
- Tế bào thần kinh
- Tế bào sinh sản
- Tế bào mô bì cơ.
Lớp trong:
- Tế bào mô cơ tiêu hoá.
Ở giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện thực bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác
Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa
Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Cấu tạo trong:
Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
+ Cấu tạo của thủy tức
- Cơ thể hình trụ dài
- Ở dưới là đế, phía trên là miệng có các tua miệng, trên tua miệng có tế bào gai giúp tự vệ và tấn công
- Thành cơ thể gồm 2 lớp: lớp ngoài và lớp trong, giữa 2 lớp có 1 tầng keo mỏng
+ Thủy tức được coi là ngành động vật ruột túi vì: cấu tạo bên trong của thủy tức gồm có 1 khoang cơ thể có phần đáy bịt kín ko có hậu môn (lỗ thoát) chỉ có phần miệng (giống như miệng túi) nên được coi là ngành động vật ruột túi
1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:
Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:
Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.
1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-
Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vúTế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.Cơ thể thủy tức có đặc điểm có dạng hình trụ dài. Các tua miệng tỏa ra trên phần lỗ miệng. Đế nằm ở dưới dùng, để bám vào các vật. Có đặc tính di chuyển lộn đầu và kiểu sâu đo.
Thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp:
-Lớp ngoài gồm:
+Tế bào gai
+Tế bào thần kinh
+Tế bào mô bì cơ
+Tế bào sinh sản
-Lớp trong gồm;
+Tế bào mô cơ tiêu hóa
-Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
-Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa (ruột túi)
*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
-Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
-Cấu tạo
Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.