K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chúa Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa, nhưng chủ yếu vẫn là việc đạo Thiên Chúa có 1 số điểm không phù hợp với phong tục của nước ta. 
Đạo Thiên Chúa cho rằng con người là do Chúa chứ không phải do cha mẹ sinh ra, đồng thời cũng không đề cao việc thờ cúng tổ tiên, cha mẹ. 
Người theo đạo Thiên Chúa luôn coi Chúa là đấng chí tôn, là người có quyền lực cao nhất mà đại diện là nhà thờ, cha xứ. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự cai trị của giai cấp thống trị nói chung và nhà vua nói riêng. 
Hơn thế nữa, vào thời nhà Nguyễn thì nhân dân vùng Đông Nam Á coi người Pháp là bọn man di, xâm lược, cho nên việc để một tôn giáo của người Pháp xâm nhập vào hệ thống tư tưởng của nhân dân là điều không thể. 
Cũng có thể chúa Nguyễn đã thấy được nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc đến nước ta cho nên ngăn chặn các giáo sĩ vào nước ta, đề phòng việc các giáo sĩ đó là nội gián, tìm hiểu tình hình nước ta để làm cơ sở tấn công sau này.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chúa Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa, nhưng chủ yếu vẫn là việc đạo Thiên Chúa có 1 số điểm không phù hợp với phong tục của nước ta. 
Đạo Thiên Chúa cho rằng con người là do Chúa chứ không phải do cha mẹ sinh ra, đồng thời cũng không đề cao việc thờ cúng tổ tiên, cha mẹ. 
Người theo đạo Thiên Chúa luôn coi Chúa là đấng chí tôn, là người có quyền lực cao nhất mà đại diện là nhà thờ, cha xứ. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự cai trị của giai cấp thống trị nói chung và nhà vua nói riêng. 
Hơn thế nữa, vào thời nhà Nguyễn thì nhân dân vùng Đông Nam Á coi người Pháp là bọn man di, xâm lược, cho nên việc để một tôn giáo của người Pháp xâm nhập vào hệ thống tư tưởng của nhân dân là điều không thể. 
Cũng có thể chúa Nguyễn đã thấy được nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc đến nước ta cho nên ngăn chặn các giáo sĩ vào nước ta, đề phòng việc các giáo sĩ đó là nội gián, tìm hiểu tình hình nước ta để làm cơ sở tấn công sau này.

20 tháng 5 2016

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

22 tháng 5 2016

Theo mik  là A

lolang

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *Đạo giáo.Nho giáo.Phật giáo.Thiên chúa giáo.Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *“Ngụ binh ư nông”.“Ngụ nông ư binh”.“Quân đội nhà nước”.“Ư binh kiến nông”.Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *Để chủ động đón đoàn quân địch.Không cho giặc có...
Đọc tiếp

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

5
2 tháng 6 2021

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

2 tháng 6 2021

ai làm đc ko ??

29 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích: Thông qua hoạt động truyền giáo, các giáo sĩ phương Tây do thám tình hình nước ta như: lập và vẽ bản đồ đất nước, kích động lực lượng giáo dân,… để chuẩn bị âm mưu xâm lược, nên các chúa cấm truyền đạo Thiến Chúa.

20 tháng 2 2019

Lời giải:

- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 6 2019

Đáp án A

15 tháng 3 2021

Đáp án A

25 tháng 3 2022

tham khảo

Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

25 tháng 3 2022

a tham khảo ạ

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.

29 tháng 3 2021

Câu 3:

 

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

 

27 tháng 3 2022

A

26 tháng 4 2021

- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.

- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.

=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.