Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn từ sau khi Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền (1369 – 1370). Nhật Lễ âm mưu thay thế họ Trần bằng họ Dương, sát hại những quý tộc nhà Trần. Nhật Lễ chỉ biết vui chơi, hoang dâm, rượu chè.
Đáp án cần chọn là: B
Vì cuối thế kỉ XIV thì các quan lại thời Trần đã không còn trung thành với nhà Trần nhứ trước nữa.Vua,quan lại ăn chơi bỏ bê việc triều chính.
Chắc thế mình cũng chẳng rõ.
Lời giải:
Biểu hiện khủng hoảng suy vong của nhà Trần cuối thế kỉ XIV:
- Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, mất mùa đói kém diễn ra liên miên
- Vua quan quý tộc chỉ mải ăn chơi sa đọa, bắt nhân dân đóng thuế, xây dinh thự. Các cuộc thanh trừng giữa các phe phái liên tiếp xảy ra
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân, nô tì bùng lên ở nhiều nơi như khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương, khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hóa…
=> Vai trò tích cực của Vương triều Trần không còn. Nhà Trần không còn khả năng đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng, cần phải thay thế bằng một vương triều mới.
=> Loại trừ đáp án: C
Đáp án cần chọn là: C
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức, cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:
+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.
+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:
- Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
- Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đê điều, thủy lợi,...nên mất mùa, đói kém nhiều năm.
- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho quý tộc, rồi họ trở thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.
=> Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng đất tư (trong tay vương hầu, quý tộc, địa chủ,...) ngày càng nhiều.
- Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực, nhưng hàng năm vẫn phải nộp thuế cho triều đình.
- Mặc dù đời sống nhân dân vô cùng khốn khó như vậy nhưng vua, quan, quý tộc nhà Trần vẫn ăn chơi sa đọa, kỉ cương phép nước rối loạn, triều đình bị lũng đoạn.
- Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách, và nhà Trần thì tỏ ra bất lực trong việc đối phó với kẻ thù.
- Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc
Cảm ơn :))