Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lực lượng quân địch rất mành ko thể chống lại dc nên thua cuộc
Lực lượng của quân Đường quá đông và tinh nhuệ.
hình như là thế :(
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi ngĩa Mai Thúc Loan là :
=> Vì nhà Đường đang trong giai đoạn thịnh đạt,đội quân mạnh và đông,mà lực lượng của nhân dan ta quá mỏng vá yếu,lại không đủ thời gian để triệu tập quân binh.
Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi ngĩa Mai Thúc Loan:
-vì nhà Đường đang trong giai đoạn thịnh đạt ,đội quân mạnh và đông, mà lực lượng nhân dân ta quá mỏng và yếu, lại ko đủ thời gian triệu tập quân binh.
Diễn biến : - Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Nguyên nhân : Muốn dành lại độc lập dân tôc
Nguyên nhân:
do chính sách thống trị bốc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta
Diễn Biến:
Cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào năm 10 của thế kỉ VIII. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Aí Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế( Vua Sen). Sau đó ông lại liên kết với nhân dân khắp Châu Giao và Chăm Pa, kéo về tấn công Tống Bình, đuổi quân xâm lược về nước.
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên giành độc lập của các tầng lớp nhân dân
1.
a) Hành chính:
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.
- Các châu, huyện người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do nghười Việt quản lí.
- Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.
- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).
b) Quân sự
- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.
- Xây thành, đắp lũy.
c) Kinh tế
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối và thuế sắt,...
- Bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm.
2.
a) Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột, tàn bạo của nhà Đường.
b) Diễn biến:
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu thưởng ứng.
- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).
- Mai Thúc Loan liên kết vì nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống BÌnh.
- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.
- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp và khởi nghĩa
c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
3.
a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.
b) Diễn biến:
- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.
c) Kết quả:
- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.
1.
-Năm 679, nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thủy bộ , cho xây thành đắp lũy ... để dễ dàng đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân ta
-Nhà Đường tăng cường các loại thuế và các sản vật quý hiếm , đặc biệt nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải đem sang Trung Quốc để nạp cống
2.
Khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ 8( số la mã) , Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa , ông chọn vùng Sa Nam để xây dựng căn cứ , ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen)
-Ông liên kết với Giao Châu là Chăm-pq tấn công thành Tống Bình
-> Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc
-Năm 772 , nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp
-> Mai Hắc Đế thua trận
3.
-Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm
-Ông bao vây phủ Tống Bình . Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết .
-Phùng Hưng mất , Phùng An nối nghiệp cha
-Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng
Vì thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không nổi , cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
Lực lượng chênh lệch, quân Ngô quá mạnh, mưu kế
hiểm độc.
câu1:
Do sự bóc lột tàn bạo của nhà hán nên hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa.vì cuộc khởi nghĩa hai bà trưng được nhân dân hưởng ứng.
câu 2:
lý bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là vạn xuân, niên hiệu là thiên đức.ý nghĩa tên nước vạn xuân là mong muốn đất nước được trường tồn mãi mãi.
1/Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa, Luy Lâu.
Kết quả:
Tô Định hốt hoảng bỏ trốn về Nam Hải. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
2/Khi Lí Bí khởi nghĩa được hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, đạo quân lớn võ nghệ cao cường nên Lí Bí dành thắng lợi. Lí Bí dặt tên nước là Vạn Xuân vì Lí Bí mong muốn đất nước luôn được trường tồn, độc lập.
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng
vì nhà Đường đang trong giai đoạn thịnh đạt ,đội quân mạnh và đông, mà lực lượng nhân dân ta quá mỏng và yếu, lại ko đủ thời gian triệu tập quân binh.
do bên địch quá mạnh