\(r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

Ta có hệ phương trình sau là:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=E-I_1r\\U_2=E-I_2r\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow r=\dfrac{U_1-U_2}{I_2-I_1}\)

Mà: \(U_1-U_2=\Delta U,I_2-I_1=\Delta I\)

\(\Rightarrow r=\dfrac{\Delta U}{\Delta I}\)

4 tháng 4 2017

Q R q

Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).

Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.

Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)

Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)

20 tháng 10 2018

Đáp án A

27 tháng 4 2017

Đáp án A

+ Điện trở tương đương của mạch ngoài  R N = R 1 + R 2

→ Định luật Ohm cho toàn mạch  I = ξ r + R N = ξ r + R 1 + R 2

21 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án  A

Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch

8 tháng 1 2022

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A