Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp.
- Diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp.
-Nêu đặc điểm của khớp bất động: Có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên khớp bất động không cử động được.
Vì cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.
khi nhiễm trùng làm tăng nhiệt độ cơ thể thông qua prostaglandin giải phóng từ các bạch cầu giúp điều chỉnh trung tâm điều nhiệt ở hành não cao hơn bt dẫn tới sốt. khi sốt do nhiệt độ cơ thể cao dẫn tới nhiều enzym + thành phần cấu tạo của vi khuẩn (bản chất protein) bị mất hoạt tính. mặt khác do sốt nên các mạch máu bị dãn làm tăng hiện tượng thoát mạch của các bạch cầu tới vùng viêm ----> tiêu diệt vi khuẩn đồng thời thoát dịch ra ngoài vùng viêm giúp làm loãng độc tố vi khuẩn, tăng nhiệt độ tăng chuyển hoá để chống chọi lại nhiễm trùng và nhanh chóng loại bỏ độc tố ( qua thận)
Khi nhiễm trùng làm tăng nhiệt độ cơ thể thông qua prostaglandin giải phóng từ các bạch cầu giúp điều chỉnh trung tâm điều nhiệt ở hành não cao hơn bt dẫn tới sốt. khi sốt do nhiệt độ cơ thể cao dẫn tới nhiều enzym + thành phần cấu tạo của vi khuẩn (bản chất protein) bị mất hoạt tính. mặt khác do sốt nên các mạch máu bị dãn làm tăng hiện tượng thoát mạch của các bạch cầu tới vùng viêm ----> tiêu diệt vi khuẩn đồng thời thoát dịch ra ngoài vùng viêm giúp làm loãng độc tố vi khuẩn, tăng nhiệt độ tăng chuyển hoá để chống chọi lại nhiễm trùng và nhanh chóng loại bỏ độc tố ( qua thận)
- thông qua môi trường trong của cơ thể.
- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp.
-Thông qua môi trường trong của cơ thể.
- Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp.
Không nên uống nước hay dùng canh trước khi ăn cơm, vì làm như thế, dịch vị sẽ bị hòa loãng, không tốt cho quá trình tiêu hóa. Đối với người béo phì thì có thể uống nước trước khi ăn nhằm làm căng dạ dày, giảm cảm giác đói, giảm lượng thức ăn để đỡ thừa cân béo phì. Nhưng với người bình thường hay trẻ em thì không nên. Nước hòa loãng dịch vị và men tiêu hóa sẽ không tốt cho sức khoẻ. Lượng thức ăn ít, không đảm bảo lượng Calo cho hoạt động hàng ngày khiến cơ thể dễ bị gầy, yếu.
------------
Trước khi ăn ko nên uống nc đường vì:
Trong đường chứa nhiều ATP và khi hòa ra nc thì cơ thể càng dễ hấp thụ nên sẽ gây hiện tượng đầy bụng ko muốn ăn
Thành phần hoá học:
Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương, chất vô cơ (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn của xương
Trả lời:
* Xương có 2 tính chất: đàn hồi và rắn chắc.
* Thành phần hóa học của xương:
- Chất hữu cơ ( cốt giao ) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi.
- Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi làm cho xương có tính rắn c
Cơ co là hiện tượng các cơ trong cơ thể co hoặc giãn dưới các tác động khác nhau của các dạng năng lượng sinh hóa, cơ học,... trong cơ thể con người hoặc động vật.
Khi các tơ cơ mảnh xâm nhập vào vùng phân bố của các tơ cơ dày sẽ khiến tơ cơ rút ngắn về chiều dài và phình to tạo nên sự co cơ.
Cơ co và co cơ là một!
Chúc bạn học tốt!
Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
Hệ xương:
Hệ thống xương có chức năng tạo hình và nâng đỡ. Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng đỡ toàn bộ cơ thể, giúp con người có tư thế đứng thẳng.
Hệ cơ bắp:
Hệ cơ bắp có 4 chức năng chính là chuyển động, sinh nhiệt, giữ ổn định tư thế và tuần hoàn máu, bạch huyết.
Hệ thống tim mạch:
Lý thuyết về học tập | Loại hình học tập |
Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm. Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Như cô gái học nhào lộn trong hình bên . Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau , cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững. |
|
Quan điểm của Paplôp: Học qua làm , qua các hoạt động. Quan điểm của Paplôp cũng giống như của ông Piagie . Học theo hình thức này điều phải trải qua sự thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuông , chú chó nghe tiếng chuông thấy bình thường vì không có thấy thức ăn, lần 2 vừa rung chuông và vừa có thức ăn chú chó cảm thấy thích thú và cuối cùng là chú chó ăn thức ăn. |
Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại. Với cách học của ông Skinnơ thì cảm thấy thích thú hơn so với cách học trước. Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinnơ và để khoảng 2/3 phần thức ăn có trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn khi hết phần thức ăn có trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn , đòi hỏi chú chim phải tìm cách để làm cách nào ăn được phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm Màn hình cảm ứng , khi đói quá thì chứ chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy được thức ăn , chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn, chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn. |
Bạn tham khảo nha! Mình không đưa hình lên được , nên bạn vừa đọc vừa lấy sách xem ảnh thì sẽ dễ hiểu hơn rất nhiều .
Chúc bạn học thật tốt!
Cấu tạo tim:
Tim là một cơ quan của hệ thống cơ, được tạo thành bởi một loại cơ đặc biệt được gọi là cơ tim.
Ở bên ngoài tim (và một phần đầu của những mạch máu lớn) được bao phủ bởi một chiếc túi có 2 lớp làm từ mô liên kết gọi là màng ngoài của tim.
Ở giữa 2 lớp màng ngoài tim có chứa một lượng rất nhỏ chất lỏng dạng nước có nhiệm vụ bôi trơn để giúp giảm ma sát giữa 2 lớp màng và với các bộ phận xung quanh khi tim co và giãn.
Bên trong tim được lót bởi một lớp biểu mô khá mịn, được gọi là màng trong tim, có nhiệm vụ giúp giảm ma sát giữa máu và vách tim, ngăn ngừa đông máu và sự hình thành các cục huyết khối trong tim.
Cấu tạo hệ mạch:
Mạch máu trong cơ thể thường được chia ra làm 3 loại là động mạch, tĩnh mạch (còn gọi là ven) và mao mạch.
Động mạch và tĩnh mạch đóng vai trò như những chiếc ống, có nhiệm vụ vận chuyển máu trong cơ thể một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Khác với động mạch và tĩnh mạch, chức năng của hệ thống mao mạch không phải là vận chuyển máu mà là trao đổi chất, oxy và CO2 giữa máu và các mô.
Biện pháp:
- Ăn uống thanh đạm
- Vận động nhẹ nhàng
- Hạn chế ăn đồ ăn có hàm lượng chất béo cao,...
Chúng ta phải giữ vs hô hấp vì :
- Nó giúp chúng ta có thể tránh được một số bệnh về đường hô hấp.
- Giúp cho chúng ta luôn khoẻ mạnh.
- Có rất nhiều các tác nhân gây hại cho đường hô hấp như: bụi bẩn, các chất khí độc hại (nitơ oxit, lưu huỳnh, oxit, cacbon oxit, nicotin....), vi sinh vật gây bệnh gây nên những bênh như lao phổi, viêm phổi, ung thư phổi....