Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng mạnh. Cho nên để tránh vỡ đê, và đồng thời giúp tiết kiệm một phần chi phí không nhỏ, chân đê thường dày hơn mặt đê rất nhiều.
Chân đê to hơn mặt đê vi tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất vủng như là do càng xuống dưới chân đê, áp lực nước tác dụng lên bờ đê càng nhanh và mạnh.
Chọn D
Mặt đê hẹp hơn chân đê để chân đê có thể chịu được áp suất lớn hơn nhiều so với mặt đê.
Vì khi nước lũ tràn đến nước xối vào chânđê,đập trước nên chân đê ,đập phải làm xoải ra rộn hơn mặt đê,đập thì đê,đập mới vững chải không bị nước lũ cuốn đi.
chúc bn hok tốt!
\(200cm=2m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot5=50000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(5-2\right)=30000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí của chân đập là:
p1=d.h=10000.5=50000 (N/m²)
b)Áp suất do nước tác dụng lên một vị trí cách chân đập 200cm là:
p2=d.h2=10000.3=30000 (N/m²)
Khối lượng máu được bơm từ chân đến đỉnh đầu:
\(75.2=150g=0,15\left(kg\right)\)
Công quả tim thực hiện được:
\(A=P.h=10.0,15.1,65=2,475J\)
Công suất của quả tim:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2,475}{60}=0,04125W\)
Tham khảo
Vì sao để những đê chắn nước ở ven sông bền vững, bề ngang chân đê phải lớn hơn mặt đê ? Vì càng xuống sâu trong nước, áp suất do nước gây ra càng mạnh. Bề ngang chân đê phải rộng hơn để thân đê có thể chịu được áp lực rất lớn của nước.