Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:
A. Rễ chống phát triển
B. Thân thấp, phân cành nhiều
C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất
hai đáp án B và C nha
Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:
A. Rễ chống phát triển
B. Thân thấp, phân cành nhiều
C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.
-Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng?
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Vì sao ở những nơi đó (trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài?
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
-Vì sao cây mọc trên rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vương cao,các cành tập trung ở ngọn?
Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Cây mọc ở những nơi năngs gió khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ vì để tránh sự thoát hơi nước của cây
Câu 14: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 14: Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Bộ rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. Cho nên khi cây càng lớn thì nhu cầu nước và muối khoáng của cây ngày càng cao, nên bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ mọi hoạt động sống của cây.
Mặt khác khi cây càng lớn bộ rễ cây càng ăn sâu, lan rộng mới giúp cho cây đứng vững.
vÌ nó ăn sâu để hút nước và muối khoang để tạo chất dinh dưỡng cho cây
Còn rễ con nhiều vì để tìm kiếm thức ăn
- Cây luôn cần chất dinh dưỡng và nước để sống và quang hợp. Ở nơi khô hạn thiếu nước và chất dinh dưỡng nên rễ cây phải ăn sâu hoặc lan rộng vào lòng đất mới có thể hút nước và chất dinh dưỡng.
vì rễ ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước , rễ lan rộng thì mới có thể hút được sương đêm