K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

2 tháng 2 2017

Vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

2 tháng 2 2017

vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít => không khí loãng => ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

10 tháng 7 2021

1.Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái đất. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua không khí chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà mặt đất sẽ hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời rồi bức xạ vào không khí, lúc này  không khí mới nóng lên mà khi càng trên cao không khí sẽ ít nhận được lượng bức xạ này hơn suy ra sẽ càng lạnh.

2. 

A) Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước trong không khí. Nhiệt độ càng cao chứa được càng nhiều hơi nước.

B) Khi không khí lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống thành mưa.

4. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho con sông gọi là ‘lưu vực sông’

Dòng sông chính cùng vời các phụ  lưu, chi lưu hợp lại gọi là “Hệ thống sông”

Cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người.

17 tháng 2 2023

Khi thổi vào đống lửa to, gió cung cấp thêm nhiều oxygen nên đống lửa sẽ cháy mạnh hơn. Còn khi gió thổi mạnh vào ngọn nến, nó làm nhiệt độ ngọn nến hạ đột ngột xuống dưới nhiệt độ cháy nên ngọn nến sẽ tắt.

24 tháng 3 2021

- Vì trong không khí có nhiều hơi nước.    

- Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

- Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.                 

25 tháng 3 2021

-Vì trong không khí có một lượng hơi nước nhất định

-Vì nước ở xung quanh biển bay hơi làm giảm nhiệt độ

-Vì ở biển càng về trời tối thì ở biển thì bao giờ cũng có gió

22 tháng 3 2016

Trái Đất được bao quanh bởi một lớp khí quyển dày đặt có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các tia gây hại, lớp khí quyển này hoạt động như một màn lọc, giúp lớp không khí gần mặt đất sạch hơn .Nhưng cần biết thêm là không khí được chia thành 3 lớp, lớp khí gần mặt đất và lớp khí quyển dày nhất, lớp khí ở giữa mỏng hơn. Ánh sáng mặt trời mang nhiệt, vì thế khi truyền tới trái đất cũng sẽ mang theo nhiệt. Ở tầng khí quyển, do lớp khí dày, ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm, thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng cua các ánh sáng này, các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí, do lớp khí dày nên nhiệt bị giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao. Vì thế khi lên cao, lớp khí mỏng, giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn.

22 tháng 3 2016

 đơn giản vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

21 tháng 2 2021

Khả năng chứa hơi nước của không khí càng lớn khi

 

 A.

nhiệt độ không khí tăng.

 B.

 không khí bị hóa lạnh.

 C.

 không khí bốc lên cao.

 D.

nhiệt độ không khí giảm.

21 tháng 2 2021

Khả năng chứa hơi nước của không khí càng lớn khi

 A.nhiệt độ không khí tăng.

 B.không khí bị hóa lạnh.

 C. không khí bốc lên cao.

 D.nhiệt độ không khí giảm

8 tháng 5 2016

Nguyên nhân:

- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ 

8 tháng 5 2016

 Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh 

- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2 

- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán. 

- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2 

- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên. 

- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ 

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

6 tháng 2 2022

Nhiệt độ từ xích đạo đến 2 cực giảm dần vì càng gần xích đạo thì góc chiếu sáng càng lớn còn càng gần 2 cực thì góc chiếu sáng càng nhỏ

6 tháng 2 2022

nếu Tham khảo

 thì thêm "Tham khảo" vào nhé