Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Nguyễn nhân làm số lượng loài bò sát hiện này giảm đáng kể là:
+ Do nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi
+ Do ảnh hưởng của các thiên tai, lũ lụt
+ Săn bắn các loài bò sát có giá trị
+ Do chúng bị thiếu MT và điều kiện sinh sống,...
biện pháp:
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ bò sát- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng bò sát ở địa phương.
Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi động vật có xương sống ? Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi lớp lưỡng cư ? Vì sao cần phải bảo vệ và gây nuôi lớp thú ?
Vì cả động vật có xương sống, lưỡng cư và lớp thú đều có vai trò quan trọng trong đời sống thiên nhiên và con người.
Mình xin lỗi còn thiếu nha :
Là do số lượng các loài động vật này trong thiên nhiên đang bị giảm sút do bị con người săn bắt quá mức.
Bổ sung với câu ban nãy là đủ bạn nha !
chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì chúng có thể:
+ làm thuốc chữa bệnh
+ làm thực phẩm
+ thụ phấn cho cây trồng
+ diệt các sâu bọ và là thức ăn cho 1 số động vật khác
+ làm sạch môi trường
chúng ta có thể bảo vệ côn trùng bằng cách:
+sử dụng thuốc trừ sâu đúng cách
+không bắt, giết các con côn trùng
- Theo em cần bảo vệ lớp sâu bọ . Vì bảo vệ sâu bọ có rất nhiều lợi ích .
vd:Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân .
- Chúng ta cần bảo vệ 1 số loài sâu bọ có ích vì nò có thể :
+ bắt sâu
+ Thụ phấn cho cây trồng
+Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Diệt các sâu bọ và là nguồn thức ăn cho một số loài đv khác .
>CHÚC BẠN HỌC TỐT!!>!^_^
Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển trong tử cung
- Có hiện tượng thai sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
p/s: khum chắc nha .-.
-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông
VD:
-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....
-rắn ăn chuột
-chim sẻ ăn sâu , bọ
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Đa dạng sinh học có tác dụng:
- cung cấp thực phẩm
- cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt sâu bọ
- làm dược phẩm, dược liệu
- có giá tri xuất khẩu
- làm cảnh, đồ mĩ nghệ......
Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học:
- Do ý thức người dân: đốt rừng làm rẫy, săn bắn bừa bãi, khai thác gỗ..
- Nhu cầu phát triển của xã hội: xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
-Nghiêm cấm săn bắn khai thác rừng bừa bãi.
-Thuần hóa để lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.
-Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật và môi trường.
vì đơn giản chỉ là chúng có rất nhiều lợi ích đối với cuộc sống của con người
Ví dụ:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu