Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc? ( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.
Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?(ko có ảnh)
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?
A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.
B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.
* Trả lời :
Sau khi bình định tiếp vùng đất phía Nam, đầu năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Nước ta có tên là Vạn Xuân từ ngày ấy. Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội)
Trả lời :
- Đặt tên nước là Vạn Xuân
- Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội).
~HT~
Tham khảo
1. Nhà Lý dời đô về Thăng Long ( đại la) vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa.